scholarly journals Kết quả xạ trị điều biến liều theo thể tích hình cung (vmat) trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt tại bệnh viện k Trung ương

2021 ◽  
Vol 145 (9) ◽  
pp. 212-220
Author(s):  
Vũ Xuân Huy ◽  
Vinh Quang Bùi ◽  
Nguyễn Viết Nghĩa ◽  
Phạm Sơn Lâm ◽  
Đỗ Tất Cương ◽  
...  

Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá kết quả điều trị Ung thư tuyến tiền liệt bằng kỹ thuật xạ trị VMAT (Volumetric modulated Arc Therapy) tại Bệnh viện K trung ương. Nghiên cứu thực hiện trên 30 bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt được điều trị kỹ thuật VMAT tại Bệnh viện K trung ương từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 3 năm 2021. Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân ở các giai đoạn từ I - IV lần lượt là: 3.3%; 33.3%; 36.7%; 26.7%; 100% bệnh nhân sau điều trị đều có PSA < 4ng/ml. Độc tính cấp của hệ tiết niệu chủ yếu độ 1 gặp ở 73,3%. Độc tính trên tiêu hóa gặp ở độ 1 chiếm 26,7%. Độc tính muộn của hệ tiết niệu độ 1 chiếm tỷ lệ là 30%. Độc tính trên tiêu hóa gặp ở độ 1 có 6 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 20%. Không gặp bệnh nhân nào có độc tính muộn trên da, và không bệnh nhân có biến chứng cổ xương đùi. Như vậy, VMAT giảm tác dụng phụ sớm và muộn so với 3D - CRT, rút ngắn thời gian xạ so với IMRT và giúp kéo dài thời gian sống thêm bệnh không tiến triển cho người bệnh.

Author(s):  
Nguyen Tuong Pham

Mục tiêu: Đánh giá vai trò của cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging - MRI) trong mô phỏng lập kế hoạch xạ trị cho bệnh lý u não tại Bệnh viện Trung Ương Huế, đánh giá sự tối ưu, lợi ích của vai trò MRI, các giá trị liều lượng mà u và các cơ quan lành nhận được. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu 38 bệnh nhân u não được chỉ định xạ trị có chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography-CT) 16 lát cắt Philips và cộng hưởng từ(MRI) 1.5 Tesla Philips tại Trung tâm Ung bướu - Bệnh viện Trung Ương Huế từ tháng 01/2018-07/2019. Lập kế hoạch xạ trị gia tốc bằng phần mềm XiO 5.10 đối với kỹ thuật xạ trị 3D-CRT (Three Dimensional - Conformal Radiation Therapy), và phần mềm Monaco 5.11 đối với các kỹ thuật xạ trị hình cung điều biến liều theo thể tích khối u (Volumetric Modulated Arc Therapy-VMAT), Xạ phẫu gồm SRS và SRT (Stereotactic radiosurgery, Stereotactic radiotherapy). Chụp Cone beam CT kiểm tra trước khi điều trị bởi thiết bị hướng dẫn hình ảnh XVI. Điều trị trên máy gia tốc AXESSE (Elekta). Kết quả và bàn luận: 38 bệnh nhân có khối u ở não (u nguyên phát và u di căn) MRI giúp phát hiện thêm các tổn thương 39,5% và 55,3% phát hiện rõ ranh giới u, tất cả những thương tổn u mà CT rất khó phân biệt với mô lành và tổn thương phù não. Kết luận: Ứng dụng hình ảnh MRI trong mô phỏng lập kế hoạch xạ trị gia tốc cho các bệnh lý u não giúp phát hiện và xác định kích thước, thể tích u tốt hơn so với CT mô phỏng. Từ đó sẽ làm thay đổi kế hoạch xạ trị đem lại kết quả điều trị tốt hơn và cải thiện chất lượng sống tốt hơn cho bệnh nhân


2020 ◽  
Vol 9 (12) ◽  
pp. 3884
Author(s):  
Yi-Chi Liu ◽  
Hung-Ming Chang ◽  
Hsin-Hon Lin ◽  
Chia-Chun Lu ◽  
Lu-Han Lai

This study aimed to compare different types of right breast cancer radiotherapy planning techniques and to estimate the whole-body effective doses and the critical organ absorbed doses. The three planning techniques are intensity-modulated radiotherapy (IMRT), volumetric modulated arc therapy (VMAT; two methods) and hybrid 3D-CRT/IMRT (three-dimensional conformal radiotherapy/intensity-modulated radiotherapy). The VMAT technique includes two methods to deliver a dose: non-continuous partial arc and continuous partial arc. A thermoluminescent dosimeter (TLD) is placed in the RANDO phantom to estimate the organ absorbed dose. Each planning technique applies 50.4 Gy prescription dose and treats critical organs, including the lung and heart. Dose-volume histogram was used to show the planning target volume (V95%), homogeneity index (HI), conformity index (CI), and other optimized indices. The estimation of whole-body effective dose was based on the International Commission on Radiation Protection (ICRP) Publication 60 and 103. The results were as follows: Continuous partial arc and non-continuous partial arc showed the best CI and HI. The heart absorbed doses in the continuous partial arc and hybrid 3D-CRT/IMRT were 0.07 ± 0.01% and 0% (V5% and V10%, respectively). The mean dose of the heart was lowest in hybrid 3D-CRT/IMRT (1.47 Gy ± 0.02). The dose in the left contralateral lung (V5%) was lowest in continuous partial arc (0%). The right ipsilateral lung average dose and V20% are lowest in continuous partial arc. Hybrid 3D-CRT/IMRT has the lowest mean dose to contralateral breast (organs at risk). The whole-body effective doses for ICRP-60 and ICRP-103 were highest in continuous partial arc (2.01 Sv ± 0.23 and 2.89 Sv ± 0.15, respectively). In conclusion, the use of VMAT with continuous arc has a lower risk of radiation pneumonia, while hybrid 3D-CRT/IMRT attain lower secondary malignancy risk and cardiovascular complications.


Aims: To dosimetrically evaluate the Volumetric Modulated Arc Therapy (VMAT) technique and compare it with Three-Dimensional Conformal Radiotherapy (3D-CRT) for postmastectomy breast cancer therapy. Methods and Material: Ten consecutively treated left sided breast cancer patients were selected for this study. VMAT plans were generated from each of the patients planning CT and compared with 3D-CRT plans. Statistical analysis used: Two tailed paired t test Results: The VMAT technique provided statistically significant homogenous and conformal dose distribution with mean HI of (0.1±0.02) and mean CI of (1.1±0.06) when compared mean HI of (0.3±0.02) and mean CI of (1.7±0.2) in the 3D-CRT technique. VMAT plans showed reduced V30 of the heart (10±4.54) when compared to 3D-CRT plans (15.1±8.53). Except V30, VMAT plans resulted in higher doses to heart. The mean doses received by left lung was (17.50±6.27) and was significantly higher than that of 3D-CRT plans (10.20±3.72). VMAT plans also gave higher doses to the contralateral lung and the opposite breast. Conclusions: VMAT plans in post mastectomy breast cancers provide more homogenous and conformal plans as compared to 3DCRT plans but higher doses to normal tissues.


Author(s):  
Animesh Agrawal ◽  
Rahat Hadi ◽  
Satyajeet Rath ◽  
Avinav Bharati ◽  
Madhup Rastogi ◽  
...  

Abstract Introduction: Dosimetric advantages of volumetric-modulated arc therapy (VMAT) over three-dimensional conformal radiotherapy (3D-CRT) are not established in a head-on comparison of a uniform group of locally advanced carcinoma of the cervix (LACC). Therefore, we conducted a dosimetric comparison of these two techniques in LACC patients. Materials and methods: Computed tomography (CT) data of histologically proven de novo LACC, including Stage IIB–IIIB and earlier stages deemed inoperable, were included in this prospective observational dosimetric study. Planning was initially done by 3D-CRT technique (dose of 45–50·4 Gy @ 1·8–2 Gy/# was used in the actual treatment), followed by VMAT planning and appropriate dosimetric comparisons were done in 39 cases. Results: For planning target volume coverage, D95, D98 and D100 (p < 0·0001 for all parameters) and V95 and V100 (p = 0·002 and <0·0001, respectively) were significantly improved with VMAT. The conformity index (CI) was significantly better with VMAT (p = 0·03), while 3D-CRT had a significantly better homogeneity index (HI)(p = 0·003). Dose to the urinary bladder was significantly reduced with VMAT compared to 3D-CRT for V20–V50, except V10. The doses to the rectum and abdominal cavity were significantly reduced with VMAT compared to 3D-CRT plans for all parameters (V10–V50). The number of organs at risks (OARs) for which constraints were met was higher with VMAT plans than with 3D-CRT plans, with at least four out of the five OARs protected in 46·1 versus 5·1% and all constraints achieved in 15·4% versus none. Conclusion: We conclude that in dosimetric terms, VMAT is superior to 3D-CRT for LACC.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document