pit pattern
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

145
(FIVE YEARS 14)

H-INDEX

17
(FIVE YEARS 1)

2021 ◽  
Vol 506 (1) ◽  
Author(s):  
Phạm Bình Nguyên ◽  
Vũ Trường Khanh ◽  
Đào Văn Long
Keyword(s):  

Nội soi đại trực tràng (ĐTT) là phương pháp tốt nhất cho phép phát hiện, điều trị polyp, giúp giảm từ 76-90% tỷ lệ mắc mới ung thư ĐTT. Tuy nhiên, nội soi ánh sáng trắng còn hạn chế trong dự đoán chính xác mô bệnh học polyp. Các kỹ thuật nội soi cải tiến đã được phát triển giúp quan sát chi tiết hơn bề mặt niêm mạc, cấu trúc mạch máu dưới niêm mạc từ đó dự đoán chính xác kết quả mô bệnh học polyp, hỗ trợ điều trị chính xác. Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đối chiếu hình ảnh nội soi phóng đại (NSPĐ) nhuộm màu ảo (FICE) và nhuộm màu that (Crystal violet) với kết quả mô bệnh học ở bệnh nhân có polyp đại trực tràng. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả đánh giá nghiệm pháp chẩn đoán trên tổng số 332 polyps ĐTT của 266 bệnh nhân được cắt nội soi hoặc phẫu thuật từ tháng 6/2016 đến 9/2019. Bệnh nhân được nội soi thường ĐTT phát hiện polyp. Sau đó, polyp sẽ được NSPĐ nhuộm màu ảo FICE đánh giá đặc điểm hình ảnh mạch máu niêm mạc theo Teixeira (gồm 5 typ), và NSPĐ nhuộm màu thật Crystal violet 0,05% đánh giá hình thái lỗ niêm mạc (pit pattern) theo phân loại Kudo. Cuối cùng, các polyp sẽ được chỉ định cắt nội soi hoặc phẫu thuật và lấy mẫu để đọc kết quả mô bệnh học (polyp tân sinh/không tân sinh) và đối chiếu với các phân loại theo hình ảnh nội soi. Kết quả: Trong nghiên cứu, 278/332 polyp tân sinh (231 polyp u tuyến và 47 polyp ung thư). Các phương pháp NSPĐ nhuộm màu đều có độ nhạy, độ chính xác cao khi đối chiếu với kết quả mô bệnh học của polyp. Độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác của chẩn đoán với các polyp tân sinh của các phương pháp NSPĐNM Crystal violet (97,2%, 72,2%, 93,0%), NSPĐ nhuộm màu ảo FICE (92,1%, 68,5% và 88,3%). 24/332 polyp được phân loại Kudo typ Vi, trong đó có 50% (12/24) kết quả mô bệnh học tương ứng là ung thư xâm lấn trong lớp niêm mạc, 20,8% (5/24) có kết quả mô bệnh học là ung thư biểu mô đã xâm lấn lớp dưới niêm mạc. 23/332 polyp được phân loại Kudo typ Vn đều có kết quả mô bệnh học là ung thư, trong đó 78,3% (18/23) là ung thư xâm lấn lớp dưới niêm mạc, 21,7% (5/23) là ung thư xâm lấn trong lớp niêm mạc. Kết luận: Nội soi phóng đại, nhuộm màu (FICE, với Crystal violet) có khả dự đoán kết quả mô bệnh học polyp đại trực tràng với độ chính xác cao.


2021 ◽  
Vol 12 (03) ◽  
pp. 175-176
Author(s):  
Vincent Zimmer ◽  
Bert Bier

AbstractOptical diagnosis during colorectal cancer screening is instrumental in deciding whether or not to resect colorectal lesions, choose the appropriate technique and to properly communicate with the pathologist. The latter is even more important when it comes to serrated lesions with the latest WHO classification justifying a pathology diagnosis of a serrated lesion with a minimum criterion of characteristic findings in just one crypt, which may only be detectable when adequate sectioning and scrutinization is performed. Here, we present a unique case of comparatively small rectal lesions with typical endoscopic findings warranting a diagnosis of a serrated lesion (open pit pattern) and adenoma (valley sign).


2021 ◽  
Author(s):  
Shin‐ei Kudo ◽  
Yasuharu Maeda ◽  
Noriyuki Ogata ◽  
Masashi Misawa ◽  
Yushi Ogawa ◽  
...  

2020 ◽  
Vol 33 (1) ◽  
pp. 207-207
Author(s):  
Shunsuke Yamamoto ◽  
Hisashi Ishida

2020 ◽  
Vol 26 (40) ◽  
pp. 6279-6294
Author(s):  
Yu Zhang ◽  
Hui-Yan Chen ◽  
Xiao-Lu Zhou ◽  
Wen-Sheng Pan ◽  
Xin-Xin Zhou ◽  
...  

2020 ◽  
Vol 33 (06) ◽  
pp. 329-334
Author(s):  
Makoto Nishimura

AbstractEndoscopic submucosal dissection (ESD) was developed in 2000s to overcome the limitations of endoscopic mucosal resection (EMR), especially to accomplish en-bloc resection, and it has been accepted worldwide in the past decades. Many ESD devices and diagnosis modalities are currently available, which include pit pattern and narrow band imaging (NBI) diagnoses to evaluate the depth of the tumor preoperatively with sensitivities of 70 to 90%. Depending on the Japanese colorectal guideline, the intramucosal cancer and shallow invasion of the submucosal layer are the main good indications of ESD; however, the ESD practices between Japan and Western countries still vary, including pathologic definition of cancer, tumor/node/metastasis classification, and handling of ESD specimen. In the United States, despite the large demand for treatment of colorectal neoplasm, pit pattern and magnified NBI diagnoses are not widely accepted yet, and piecemeal EMR is still the major method in most of the institutions. Moreover, the specific guideline of ESD is also not available yet. More new technologies are being developed other than conventional ESD methods in Eastern and Western countries, and ESD is now expected to change in the next generation. It is recommended that not only gastroenterologists but also colorectal surgeons have appropriate knowledge of colorectal lesions and their management to ensure current treatments is applied to patients.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document