scholarly journals NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA NỘI SOI PHÓNG ĐẠI NHUỘM MÀU ẢO (FICE) VÀ NHUỘM MÀU THẬT (CRYSTAL VIOLET) TRONG DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC POLYP ĐẠI TRỰC TRÀNG

2021 ◽  
Vol 506 (1) ◽  
Author(s):  
Phạm Bình Nguyên ◽  
Vũ Trường Khanh ◽  
Đào Văn Long
Keyword(s):  

Nội soi đại trực tràng (ĐTT) là phương pháp tốt nhất cho phép phát hiện, điều trị polyp, giúp giảm từ 76-90% tỷ lệ mắc mới ung thư ĐTT. Tuy nhiên, nội soi ánh sáng trắng còn hạn chế trong dự đoán chính xác mô bệnh học polyp. Các kỹ thuật nội soi cải tiến đã được phát triển giúp quan sát chi tiết hơn bề mặt niêm mạc, cấu trúc mạch máu dưới niêm mạc từ đó dự đoán chính xác kết quả mô bệnh học polyp, hỗ trợ điều trị chính xác. Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đối chiếu hình ảnh nội soi phóng đại (NSPĐ) nhuộm màu ảo (FICE) và nhuộm màu that (Crystal violet) với kết quả mô bệnh học ở bệnh nhân có polyp đại trực tràng. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả đánh giá nghiệm pháp chẩn đoán trên tổng số 332 polyps ĐTT của 266 bệnh nhân được cắt nội soi hoặc phẫu thuật từ tháng 6/2016 đến 9/2019. Bệnh nhân được nội soi thường ĐTT phát hiện polyp. Sau đó, polyp sẽ được NSPĐ nhuộm màu ảo FICE đánh giá đặc điểm hình ảnh mạch máu niêm mạc theo Teixeira (gồm 5 typ), và NSPĐ nhuộm màu thật Crystal violet 0,05% đánh giá hình thái lỗ niêm mạc (pit pattern) theo phân loại Kudo. Cuối cùng, các polyp sẽ được chỉ định cắt nội soi hoặc phẫu thuật và lấy mẫu để đọc kết quả mô bệnh học (polyp tân sinh/không tân sinh) và đối chiếu với các phân loại theo hình ảnh nội soi. Kết quả: Trong nghiên cứu, 278/332 polyp tân sinh (231 polyp u tuyến và 47 polyp ung thư). Các phương pháp NSPĐ nhuộm màu đều có độ nhạy, độ chính xác cao khi đối chiếu với kết quả mô bệnh học của polyp. Độ nhạy, độ đặc hiệu và độ chính xác của chẩn đoán với các polyp tân sinh của các phương pháp NSPĐNM Crystal violet (97,2%, 72,2%, 93,0%), NSPĐ nhuộm màu ảo FICE (92,1%, 68,5% và 88,3%). 24/332 polyp được phân loại Kudo typ Vi, trong đó có 50% (12/24) kết quả mô bệnh học tương ứng là ung thư xâm lấn trong lớp niêm mạc, 20,8% (5/24) có kết quả mô bệnh học là ung thư biểu mô đã xâm lấn lớp dưới niêm mạc. 23/332 polyp được phân loại Kudo typ Vn đều có kết quả mô bệnh học là ung thư, trong đó 78,3% (18/23) là ung thư xâm lấn lớp dưới niêm mạc, 21,7% (5/23) là ung thư xâm lấn trong lớp niêm mạc. Kết luận: Nội soi phóng đại, nhuộm màu (FICE, với Crystal violet) có khả dự đoán kết quả mô bệnh học polyp đại trực tràng với độ chính xác cao.

2005 ◽  
Vol 100 (1) ◽  
pp. 21-26 ◽  
Author(s):  
Yuji Amano ◽  
Yoshinori Kushiyama ◽  
Shunji Ishihara ◽  
Takafumi Yuki ◽  
Youichi Miyaoka ◽  
...  

2001 ◽  
Vol 13 (s1) ◽  
pp. S2-S5 ◽  
Author(s):  
Shinji Tanaka ◽  
Ken Haruma ◽  
Shinji Nagata ◽  
Shiro Oka ◽  
Kazuaki Chayama

2019 ◽  
Author(s):  
Jingjing Yan ◽  
Rick Homan ◽  
Corrianna Boucher ◽  
Prem N. Basa ◽  
Katherine Fossum ◽  
...  

Recently, we demonstrated that triphenylacetic acid could be used to seal dye molecules within MOF-5, but guest release required digestion of the framework by treatment with acid. We prepared the sterically bulky photocapping group [bis-(3-nitro-benzyl)-amino]-(3-nitro-phenyl)-acetic acid (PC1) can prevent Crystal violet dye diffusion from inside MOF-5 until removed by photolysis.


2019 ◽  
Author(s):  
Jingjing Yan ◽  
Rick Homan ◽  
Corrianna Boucher ◽  
Prem N. Basa ◽  
Katherine Fossum ◽  
...  

Recently, we demonstrated that triphenylacetic acid could be used to seal dye molecules within MOF-5, but guest release required digestion of the framework by treatment with acid. We prepared the sterically bulky photocapping group [bis-(3-nitro-benzyl)-amino]-(3-nitro-phenyl)-acetic acid (PC1) can prevent Crystal violet dye diffusion from inside MOF-5 until removed by photolysis.


2008 ◽  
Vol 7 (1) ◽  
pp. 9-12 ◽  
Author(s):  
Ilie Siminiceanu ◽  
Carmen-Ionela Alexandru ◽  
Eric Brillas

2021 ◽  
pp. 125656
Author(s):  
Kheira Belkassa ◽  
Mounir Khelifa ◽  
Isabelle Batonneau-Gener ◽  
Kheira Marouf-Khelifa ◽  
Amine Khelifa
Keyword(s):  

2021 ◽  
Author(s):  
Silvia Stašková ◽  
Milena Reháková ◽  
Michal Oravec ◽  
Andrea Jabconová

Author(s):  
Raja Selvaraj ◽  
Shraddha Pai ◽  
Gokulakrishnan Murugesan ◽  
Sadanand Pandey ◽  
Ruchi Bhole ◽  
...  

AbstractThe reach of nanotechnology has permeated into a range of disciplines and systematically revolutionized many manufacturing techniques. Today, nanoparticles are fabricated using varied approaches, each with its pros and cons. Of them, the green synthesis approach has been very effective in terms of overall economics and the stability of nanoparticles. The current study investigates the use of the leaf extract of Bridelia retusa for the synthesis of iron oxide nanoparticles. Typical of these nanoparticles, no specific peak was discernible on employing UV–visible spectroscopy. The size, morphological features, and crystallinity of the nanoparticles were determined by employing scanning electron microscopy and electron diffraction spectroscopy. Almost uniformly sized at 38.58 nm, the nanoparticles were spherical, constituting elemental iron at 11.5% and elemental oxygen at 59%. Their relative composition confirmed the nanoparticles to be iron oxide. X-ray diffraction studies showed the particles to be hexagonal and rhombohedral, estimating the crystallite size at 24.27 nm. BET analysis put the pore volume at 0.1198 cm3/g and pore diameter at 7.92 nm. The unique feature of the nanoparticles was that the specific surface area was 75.19 m2/g, which is more than 12 times higher than commercial α-Fe2O3. The participation of a variety of biochemicals in the leaf extract towards the reduction-cum-stabilization was confirmed using FTIR analysis. The Fenton-like catalytic activity of the nanoparticles was put to test by attempting to degrade crystal violet dye, which was completely achieved in 270 min. The kinetics of the degradation was also modelled in the study.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document