surviving sepsis campaign
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

330
(FIVE YEARS 104)

H-INDEX

34
(FIVE YEARS 6)

2022 ◽  
Vol 509 (1) ◽  
Author(s):  
Đào Xuân Phương ◽  
Bùi Thị Hương Giang

Mục tiêu: Đánh giá việc áp dụng gói điều trị nhiễm khuẩn và sốc nhiễm khuẩn trong giờ đầu tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu được tiến hành trên 96 bệnh nhân nhiễm khuẩn hoặc sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2021 tới tháng 10/2021. Việc áp dụng gói 1 giờ được chia làm 2 mức độ: tuân thủ và không tuân thủ. Kết quả điều trị khi áp dụng gói 1 giờ được đánh giá dựa vào kết cục lâm sàng, thời gian thở máy, thời gian dùng vận mạch, số ngày nằm viện và nằm tại khoa Hồi sức tích cực. Kết quả: Trong 96 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, tỷ lệ nam giới là 54% và nữ giới là  46%. Độ tuổi trung bình là 60,0±17.3 tuổi. Bệnh nhân nhiễm khuẩn là 33% và sốc nhiễm khuẩn chiếm 67% nhóm nghiên cứu, trong đó cao nhất là viêm phổi (33,3%), nhiễm khuẩn tiêu hóa (27,0%). Tỷ lệ tuân thủ là 57,3% và không tuân thủ là 42,7%, trong đó tuân thủ dùng vận mạch cao nhất (100%), thấp nhất là tuân thủ kháng sinh giờ đầu 66,7%. Tỷ lệ tử vong hoặc bệnh nặng tiên lượng nặng xin về ở nhóm tuân thủ thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không tuân thủ (20,0% so với 43,9%, p<0,05). Thời gian thở máy ở nhóm tuân thủ ngắn hơn so với nhóm không tuân thủ (5,0 ngày so với 9,5 ngày, p<0,05). Các tiêu chí về số ngày nằm viện, sô ngày nằm tại khoa hồi sức tích cực, thời gian dùng vận mạch ngắn hơn không có ý nghĩa thống kê ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ ( p>0,05). Kết luận: Nghiên cứu bước đầu cho thấy tuân thủ áp dụng gói 1 giờ theo hướng dẫn của Surviving Sepsis Campaign 2018 cải thiện kết cục điều trị của bệnh nhân nhiễm khuẩn hoặc sốc nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, tỷ lệ tuân thủ còn thấp, cần có các chương trình tập huấn cho nhân viên y tế tại khoa Hồi sức tích cực.


2021 ◽  
Vol 92 (6) ◽  
pp. 954
Author(s):  
Gavin Wooldridge ◽  
Nicole O’Brien ◽  
Fiona Muttalib ◽  
Qalab Abbas ◽  
John Adabie Appiah ◽  
...  

Las Guías Internacionales de la Campaña Sobreviviendo a la Sepsis para el Manejo del Shock Séptico y la Disfunción de Órganos Asociada a la Sepsis en Niños, fueron publicadas en 2020 y están desti- nadas a ser utilizadas en todos los lugares que atienden a niños. Sin embargo, los profesionales que atienden a los niños con sepsis en entornos con recursos limitados se enfrentan a una serie de desafíos y perfiles de enfermedad distintos a los que se encuentran en entornos ricos en recursos. Basándonos en nuestra experiencia colectiva en entornos con recursos limitados, nos propusimos reflexionar so- bre las dificultades de aplicar las directrices internacionales. Creemos que hay una necesidad urgente de más evidencia de entornos con recursos limitados en enfoques factibles y eficaces para el trata- miento de la sepsis y el shock séptico que podrían incluirse en las futuras directrices para situaciones y contextos específicos.


Medicina ◽  
2021 ◽  
Vol 58 (1) ◽  
pp. 26
Author(s):  
Dorothee Boehm ◽  
Henrik Menke

After surviving the acute phase of resuscitation, septic shock is the cause of death in the majority of burn patients. Therefore, the management of septic shock is a cornerstone in modern burn care. Whereas sepsis therapy in general has undergone remarkable developments in the past decade, the management of septic shock in burn patients still has a long way to go. Instead, the differences of burn patients with septic shock versus general patients have been emphasized and thus, burn patients were excluded in every sepsis study which are the basis for modern sepsis therapy. However, due to the lack of evidence in burn patients, the standards of procedure for general sepsis therapy have been adopted in burn care. This review identifies the differences of burn patients with sepsis versus other septic patients and summarizes the scientific basis for modern sepsis therapy in general ICU patients and burn patients. Consequently, the results in general sepsis research should be transferred to burn care, which means the implementation of effective screening, early resuscitation, and efficient antimicrobial treatment. Therefore, on the basis of past developments and in the light of the current update of the Surviving Sepsis Campaign guidelines, this review introduces the “Burn SOFA score” and the “3 H’s of burn sepsis” as a screening tool for early sepsis recognition in burn patients.


2021 ◽  
Vol 50 (1) ◽  
pp. 631-631
Author(s):  
Anisha Mazloom ◽  
Stacey Sears ◽  
Erin Carlton ◽  
Katherine Bates ◽  
Heidi Flori

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document