scholarly journals Truncal Ligation of Inferior Thyroid Artery Does Not Affect the Incidence of Hypocalcaemia After Central Compartment Lymph Node Dissection

Author(s):  
Chandan Kumar Jha ◽  
Anjali Mishra ◽  
Gyan Chand ◽  
Gaurav Agarwal ◽  
Amit Agarwal ◽  
...  
2009 ◽  
Vol 33 (10) ◽  
pp. 2094-2098 ◽  
Author(s):  
Byung-Joo Lee ◽  
Jin-Choon Lee ◽  
Soo-Geun Wang ◽  
Yong-Ki Kim ◽  
In-Ju Kim ◽  
...  

2020 ◽  
Vol 10 (3) ◽  
Author(s):  
Hoàng Hiệp Phan ◽  

Tóm tắt Đặt vấn đề: Tổn thương dây thần kinh thanh quản quặt ngược (TQQN) là một biến chứng hay gặp trong phẫu thuật ung thư tuyến giáp. Phẫu thuật nội soi mới được ứng dụng và biến chứng này cũng là một lo ngại với các phẫu thuật viên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, theo dõi dọc. Người bệnh được chẩn đoán là ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn sớm, được điều trị phẫu thuật bằng mổ nội soi tại Bệnh viện Nội tiết trung ương từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 9 năm 2016. Kết quả: 95 người bệnh (NB) được chẩn đoán là ung thư tuyến giáp thể biệt hóa giai đoạn sớm được phẫu thuật nội soi theo chỉ định. Tổn thương dây thần kinh TQQN không gặp khi cắt 1 thùy tuyến giáp. Tổn thương dây thần kinh TQQN tạm thời khi cắt toàn bộ tuyến giáp tổn thương là 4,8%, cắt toàn bộ tuyến giáp và nạo vét hạch 1 khoang, 2 khoang và 3 khoang lần lượt là 3,6%, 5,6% và 1/5, tính chung là 5,3%. Tổn thương dây thần kinh TQQN vĩnh viễn (sau mổ 6 tháng) có 1 người bệnh (1,1%), trường hợp này thường là có nhân nằm tại vị trí dây chằng Berry đi vào của dây thần kinh TQQN. Tổn thương dây thần kinh của nhóm nạo vét hạch khoang trung tâm (5,6%) cao hơn so với nạo vét hạch khoang bên (3,6%) sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,015). Liệt dây thần kinh TQQN trong nhóm nạo vét hạch cổ tăng hơn gấp 1,27 lần ở nhóm không nạo vét hạch (p = 0,025). Kết luận: Tỉ lệ tổn thương dây thần kinh TQQN phụ thuộc vào phương pháp phẫu thuật tuyến giáp và có nạo vét hạch cổ hay không. Tỉ lệ này sẽ tăng khi nạo vét hạch, đặc biệt là nạo vét hạch khoang trung tâm. Abstract Background: Recurrent laryngeal nerve (RLN) injury is a common complication in thyroidectomy. Endoscopic thyroidectomy has just been applied for thyroid cancer and RLN injury is also a concern of the surgeons. Materials and Methods: It’s a cross-sectional with longitudinal study. Patients with early differentiated thyroid cancer were enrolled into this study underwent endoscopic thyroidectomy in National hospital of Endocrinology from January 2013 to September 2016. Results: 95 patients with early differentiated thyroid cancer underwent endoscopic thyroidectomy were included. No RLN injury occurred for one lobectomy. Transient RLN injury was 5,3% in total of which was 4,8% after total thyroidectomy (TT), TT with compartment neck dissection were 3,6%; 5,6% and 1/5, respectively. One patient with permanent RLN injury (1,1%) due to the node is located into Berry ligament of RLN. There was a significantly increased risk of RLN injury after TT with central compartment neck dissection compared to TT with lateral compartment neck dissection (5,6% vs 3,6%, p=0,015). RLN injury was significantly higher for TT with lymph node dissection is 1,27 than the group without lymph node dissection (p=0.025). Conclusions: RLN injury rate was significantly influenced by types of thyroidectomy and with/without lymph node dissection. The rate was increased after TT with lymph node dissection, especially central compartment neck dissection. Keywords: Early differentiated thyroid cancer, Endoscopic thyroidectomy.


2019 ◽  
Vol 50 (4) ◽  
pp. 387-391 ◽  
Author(s):  
Tiantian Wang ◽  
Yanping Wu ◽  
Qiuping Xie ◽  
Haichen Yan ◽  
Xiaoming Zhou ◽  
...  

Abstract Background Remote access and endoscopic thyroid surgery has been gaining popularity because it allows patients to avoid a visible scar in the neck. There is limited data on transoral endoscopic thyroidectomy when it relates to patients with papillary thyroid carcinoma. We aim to evaluate the safety of ipsilateral central compartment dissection for patients who undergo transoral thyroidectomy (thyroidectomy vestibular approach–compartment lymph node dissection). Patients and Methods A total of 80 patients who underwent thyroidectomy vestibular approach–compartment lymph node dissection for papillary thyroid carcinoma from June 2015 to September 2016 were identified. Over the same period, a matched cohort of 80 patients who underwent open thyroidectomy with routine ipsilateral central compartment dissection was also identified (Open-compartment lymph node dissection). The two groups were analyzed in terms of patient characteristics, perioperative clinical results and post-operative outcomes. Results All patients were female with a mean age of 32-year. There was no difference in mean maximum tumor size and number of lymph nodes dissected. Moreover, there was no difference in average positive lymph nodes between thyroidectomy vestibular approach–compartment lymph node dissection and Open-compartment lymph node dissection (1.48 vs 1.08, P = 0.647). Operative time was longer in the thyroidectomy vestibular approach–compartment lymph node dissection group (193 vs 102 min, P < 0.001). Thyroidectomy specific complications were similar with rates of temporary recurrent laryngeal nerve palsy of 6.3 vs 8.8% and temporary hypocalcemia rates of 2.5 vs 5% in the thyroidectomy vestibular approach–compartment lymph node dissection and Open-compartment lymph node dissection groups, respectively. Conclusions Thyroidectomy vestibular approach–compartment lymph node dissection is a feasible and safe option for select patients with papillary thyroid carcinoma who require central node dissection compared with Open-compartment lymph node dissection, and can be a viable alternative for patients wishing to avoid a visible scar.


Author(s):  
Paolo Miccoli ◽  
Gabriele Materazzi ◽  
Carlo Enrico Ambrosini ◽  
Alessandra Fosso ◽  
Piero Berti

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document