Cai Luong (Renovated Theatre): a cultural transfer journey

2014 ◽  
Vol 7 (2) ◽  
pp. 92-107 ◽  
Author(s):  
Luu Trong Tuan
Keyword(s):  
Author(s):  
Nguyễn Thị Tường Vy ◽  
Nguyễn Đức Hưng
Keyword(s):  

Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý máu của lợn Cỏ miền núi, Thừa Thiên Huế cho thấy: Số lượng hồng cầu của lợn đực lúc sơ sinh, 2, 4 và 8 tháng tuổi lần lượt là: 5,50; 5,65; 6,62 và 6,64 (triệu/mm3). Ở lợn cái tương ứng là 4,51; 5,36; 6,11 và 5,73 (triệu/mm3). Số lượng hồng cầu tăng dần từ sơ sinh đến 4 tháng tuổi, tương đối ổn định ở giai đoạn 8-12 tháng tuổi và chỉ số này ở lợn đực cao hơn lợn cái. Hàm lượng hemoglobin, lúc sơ sinh, 4, 8 tháng tuổi lần lượt là: 10,00g%; 12,74g%; 10,6g% ở lợn đực và 8,46g%; 10,7g%; 10,00g% ở lợn cái. Lượng huyết sắc tố và nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu tăng nhẹ từ sơ sinh đến 4 tháng tuổi, giảm dần từ 8 đến 12 tháng tuổi và không có sự sai khác ở lợn đực và lợn cái. Thể tích trung bình của hồng cầu giảm theo tháng tuổi và chỉ số này ở lợn đực thấp hơn so với lợn cái. Số lượng bạch cầu (nghìn/mm3) lúc sơ sinh của lợn đực là 13,11; lúc 12 tháng tuổi là 22,57; ở lợn cái, tương ứng là 14,04 và 18,43. Số lượng bạch cầu tăng dần theo tháng tuổi và chỉ số này ở lợn đực cao hơn lợn cái. Công thức bạch cầu thay đổi theo tuổi: bạch cầu lâm ba có tỷ lệ cao nhất và giảm dần từ sinh đến 12 tháng tuổi, ở lợn đực tương ứng là 51,20% và 42,20%, còn ở lợn cái là 56,13% và 41,66%; bạch cầu trung tính tăng dần qua các tháng tuổi và không có sự sai khác giữa lợn đực và lợn cái; bạch cầu ái toan tăng nhẹ từ lúc sơ sinh đến 12 tháng tuổi. Các chỉ số sinh lý máu nhận được ở lợn Cỏ miền núi Thừa Thiên Huế nằm trong giới hạn sinh lý bình thường của lợn mà các kết quả nghiên cứu đã công bố. Từ khóa: sinh lý máu, hồng cầu, bạch cầu, huyết sắc tố.


Author(s):  
Joanna Rzepa

This chapter offers a historical account of the presence of Paradise Lost in translation and Polish literature, especially how the poem’s reception in Poland has been shaped by complex modes of linguistic and cultural transfer. The chapter explores the historical and political contexts in which Paradise Lost was translated into Polish, discusses the most important actors involved in its publication, and analyses the strategies employed by the translators. It demonstrates that the eighteenth- and nineteenth-century translators of Milton, who worked at a time when Poland had lost its political sovereignty, focused specifically on the form of the poem, presenting models for a modern Polish epic poem that could help sustain Polish cultural identity. The focus of the twentieth-century translators, who lived through the world wars, shifted from the form to the rich imagery of Milton’s poem, in particular his exploration of the themes of vanity, destruction, and exile.


2007 ◽  
Vol 8 (1) ◽  
pp. 65-83 ◽  
Author(s):  
Klaus Peter Müller

Abstract Transferring Culture in Translations - Modern and Postmodern Options — The characteristic elements of the modern theories of translation by Charles Baudelaire and Sigmund Freud are outlined and described in the context of the question of how differences in culture and understanding can be recognized and translated. Translations depend on a certain homogeneity (between the different sign systems used) which can be provided by the creation of meaning through language. The understanding, acknowledgement and creation of meaning is vital for translations. Both Baudelaire and Freud are quite aware of the relative value of such meaning. In postmodernist theories, translation becomes 'necessarily impossible.' Paul de Man's and Jacques Derrida's practical use of Walter Benjamin's text on translation indeed shows that they do not translate him. They do, however, adapt him to their own view and their specific meaning. More and different meanings can be detected in Benjamin, though, and the necessity for multiple, ambiguous, but not entirely arbitrary translations must be recognized. Only a meaningful, inventive combination of one's own and the other's positions can make cultural transfer and the acknowledgement and tentative understanding of otherness possible.


Paragrana ◽  
2010 ◽  
Vol 19 (2) ◽  
pp. 13-20
Author(s):  
Katja Gvozdeva

AbstractThis paper discusses the performativity of intercultural encounters and transcultural fields against the background of the leading theoretical concepts and models elaborated within the current cultural studies: cultural transfer, third space, contact zones, transdifference, moment of wonder. The aim is to propose a differentiated methodological approach to intercultural encounters based on the opposition between two different modes of performativity: paradoxical and hybrid.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document