scholarly journals Potential distribution in Colombia of the introduced fish Pangasianodon hypophthalmus (Siluriformes: Pangasiidae) and implications for endangered local fish

2021 ◽  
Vol 69 (2) ◽  
Author(s):  
María Camila Castellanos-Mejía ◽  
Juliana Herrera Pérez ◽  
Elkin A Noguera-Urbano ◽  
Edison Parra ◽  
Luz Fernanda Jiménez-Segura

Introducción: Una de las grandes amenazas a los ecosistemas acuáticos es la introducción de especies foráneas en los ambientes naturales, lo que representa una de las principales causas de pérdida de biodiversidad en el mundo. P. hypophthalmus es una especie introducida en Colombia que comparte características de vida y hábitat con especies nativas como A. pardalis, S. cuspicaudus y P. magdaleniatum, sin embargo, su distribución es poco conocida y los efectos que tiene sobre la fauna nativa son poco explorados. Objetivos: Evaluar el potencial invasivo de P. hypophthalmus en algunas de las cuencas de la vertiente al Mar Caribe. Métodos: Utilizando registros disponibles en bases de datos, realizamos un análisis de conservadurismo de nicho entre el rango nativo e introducido de P. hypophthalmus en el programa Ecospat. Posteriormente, el área potencial de invasión de la especie no nativa y las áreas de distribución de las tres especies nativas se modelaron utilizando el algoritmo de Maxent en el programa R. Finalmente, se realizó una sobreposición de nicho geográfico entre el área de invasión potencial de la especie no nativa y el área de distribución de las especies nativas. Resultados: El análisis espacial de nicho indica que la especie no nativa presenta conservadurismo de nicho, por lo que la proyección de MNE para estimar el área de invasión es posible. Los MNE demuestran las cuatro especies analizadas prefieren zonas bajas y poco rocosas. Finalmente, la sobreposición geográfica de los nichos ecológicos de las tres especies nativas y la especie introducida arrojan valores que superan el 80 %. Conclusiones: La especie P. hypophthalmus tiene las condiciones adecuadas en las cuencas de estudio para un establecimiento pleno, además, supone un alto riesgo para los ecosistemas acuáticos y la ictiofauna nativa siendo esto fundamental para implementar control de la especie.

Author(s):  
M. Pan ◽  
J.M. Cowley

Electron microdiffraction patterns, obtained when a small electron probe with diameter of 10-15 Å is directed to run parallel to and outside a flat crystal surface, are sensitive to the surface nature of the crystals. Dynamical diffraction calculations have shown that most of the experimental observations for a flat (100) face of a MgO crystal, such as the streaking of the central spot in the surface normal direction and (100)-type forbidden reflections etc., could be explained satisfactorily by assuming a modified image potential field outside the crystal surface. However the origin of this extended surface potential remains uncertain. A theoretical analysis by Howie et al suggests that the surface image potential should have a form different from above-mentioned image potential and also be smaller by several orders of magnitude. Nevertheless the surface potential distribution may in practice be modified in various ways, such as by the adsorption of a monolayer of gas molecules.


Author(s):  
Nguyen Thanh Tam ◽  
Dương Thị Bé Ba ◽  
Nguyễn Thị Thùy Trang

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung vi khuẩn Enterococcus hirae vào thức ăn lên khả năng tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá tra giống. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Nghiệm thức đối chứng (không bổ sung Enterococcus hirae), nghiệm thức 2 (bổ sung 30 ml dung dịch Enterococcus hirae/kg thức ăn) và nghiệm thức 3(bổ  sung 50 ml dung dịch Enterococcus hirae/kg thức ăn). Sử dụng thức ăn viên (Quaxcel-40N) để cho cá ăn. Thời gian thí nghiệm kéo dài trong 4 tuần. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống của cá cao nhất (76,6%) ở nghiệm thức 3, thấp nhất (55,5%) ở nghiệm thức đối chứng và khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) giữa hai nghiệm thức này. Bên cạnh đó, khối lượng trung bình và chiều dài trung bình cuối của cá cao nhất (39,0g và 16,4 cm) ở nghiệm thức 3, kế đến là nghiệm thức 2 (37,2g và 16,1 cm) và khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) giữa hai nghiệm thức này so với nghiệm thức đối chứng. Như vậy, có thể bổ sung Enterococcus hirae vào thức ăn cho cá để đạt hiệu quả cao hơn.   Từ khóa: Cá tra giống, Enterococcus hirae, tăng trưởng, tỷ lệ sống, mật độ.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document