scholarly journals AIR STRIPPING FOR AMMONIA REMOVAL FROM LANDFILL LEACHATE IN VIETNAM: EFFECT OF OPERATION PARAMETERS

2021 ◽  
Vol 226 (06) ◽  
pp. 73-81
Author(s):  
Trần Tiến Khôi ◽  
Trần Thị Thanh Thủy ◽  
Nguyễn Thị Nga ◽  
Nguyễn Nhật Huy ◽  
Nguyễn Thị Thủy

Nước rỉ rác là nước thải từ bãi chôn lấp chứa các thành phần ô nhiễm ở nồng độ cao. Do đó, việc xử lý nước rỉ rác cần một hệ thống phức tạp bao gồm các quá trình hóa học, hóa lý, sinh học và xử lý nâng cao. Nồng độ cao của amoniac trong nước rỉ rác ngăn cản sự phát triển của các vi sinh vật trong xử lý sinh học nên cần loại bỏ amoni xuống nồng độ thấp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình xử lý tiếp theo. Trong nghiên cứu này, tháp tách khí để loại bỏ amoni từ nước thải tổng hợp và nước rỉ rác đã được thiết kế và thử nghiệm. Ảnh hưởng của pH, tải trọng thủy lực (HLR), tỷ lệ khí/lỏng (G/L), và thời gian tuần hoàn lên hiệu quả tách amoni đã được nghiên cứu. Kết quả cho thấy việc tăng pH từ 9 tới 12 đã tăng hiệu quả xử lý amoni dù hệ thống vận hành ở những tỷ lệ G/L hay HLR khác nhau. Tại HLR bằng 57.6 và 172.8 m3/m2.ngày, tăng tỷ lệ G/L nâng cao được hiệu quả xử lý, đạt 56% với HLR ở 172.8 m3/m2.ngày, pH 12, và G/L 728. Việc tuần hoàn nước rỉ rác đã cải thiện đáng kể hiệu quả tách amonia, lên tới 99.0% sau ba giờ, đạt nồng độ amoni đầu ra là 25.2 mg/L. Như vậy, kết quả từ nghiên cứu này đã chứng minh hiệu quả của phương pháp tách khí trong tiền xử lý amoni từ nước rỉ rác và đề xuất được các điều kiện vận hành phù hợp.

2013 ◽  
Vol 48 (9) ◽  
pp. 1105-1113 ◽  
Author(s):  
Juacyara Carbonelli Campos ◽  
Denise Moura ◽  
Ana Paula Costa ◽  
Lidia Yokoyama ◽  
Fabiana Valeria da Fonseca Araujo ◽  
...  

2000 ◽  
Vol 41 (1) ◽  
pp. 237-240 ◽  
Author(s):  
I. Kabdaslı ◽  
O. Tünay ◽  
İ. Öztürk ◽  
S. Yılmaz ◽  
O. Arıkan

Leachate from sanitary landfills is a strong wastewater in terms of organic matter and ammonia. Organic matter can be reduced by anaerobic plus aerobic treatment; however, ammonia reduction by nitrification often poses problems due to inhibition. In this study, ammonia removal by physical chemical treatment from young leachate and anaerobically treated young landfill leachate was experimentally investigated. Magnesium ammonium phosphate precipitation (MAP) and ammonia stripping at pH 12 provided ammonia removals over 90 and 85% respectively. Up to 80% COD removal was obtained with MAP precipitation of raw leachate.


2013 ◽  
Vol 34 (15) ◽  
pp. 2317-2326 ◽  
Author(s):  
Fernanda M. Ferraz ◽  
Jurandyr Povinelli ◽  
Eny Maria Vieira

2021 ◽  
Vol 36 ◽  
pp. 134-141
Author(s):  
Arezoo Zangeneh ◽  
Sima Sabzalipour ◽  
Afshin Takdatsan ◽  
Reza Jalilzadeh Yengejeh ◽  
Morteza Abullatif Khafaie

2017 ◽  
Vol 228 (11) ◽  
Author(s):  
Osman Nuri Ata ◽  
Arzu Kanca ◽  
Zeynep Demir ◽  
Vecihi Yigit

2000 ◽  
Vol 27 (1) ◽  
pp. 623-626
Author(s):  
N. J. Clements ◽  
R. B. Wood ◽  
C. F. McAtamney

2014 ◽  
Vol 68 (5) ◽  
Author(s):  
A. Sani ◽  
M. Rashid ◽  
N. Hanira ◽  
C. M. Hasfalina

Leachates are formed as the result of water or other liquid passing through the landfilled waste. These leachates contain high amounts of inorganic and organic matter such as ammonia which must be treated before being discharged into the environment. A pretreatment is required to increase the efficiency of the ammonia removal process. This paper presents the influence of pH on the removal of ammonia in leachate sample by lime precipitation. A raw leachate sample taken from a scheduled waste landfill was treated with different amount of lime (2, 4, 6, 8 and 10 g/L) to investigate the removal or release of ammonia. The removal of ammonia of raw leachate (average pH=9.43) was 26% and increases to the optimum dosage of 4 g/L with 54% removal at pH=12.39. However, addition of lime of more than 6 g/L does not show any significant effect on ammonia removal due to restabilization of colloids and re-dispersion of the colloidal particulates. An appropriate dosage of lime is an important factor that could save cost and time for the downstream secondary treatment.  


2015 ◽  
Vol 26 (3) ◽  
pp. 49-53 ◽  
Author(s):  
Anna Kwarciak-Kozłowska ◽  
Aleksandra Krzywicka

Abstract The goal of this article was to compare the efficiency of Fenton and photo-Fenton reaction used for stabilised landfill leachate treatment. The mass ratio of COD:H2O2 was fixed to 1:2 for every stages. The dose of reagents (ferrous sulphate/hydrogen peroxide) was different and ranged from 0.1 to 0.5. To determine the efficiency of treatment, the BOD (biochemical oxygen demand COD (chemical oxygen demand), TOC (total organic carbon) , ammonia nitrogen and BOD/COD ratio was measured. The experiment was carried out under the following conditions: temperature was 25ºC, the initial pH was adjusted to 3.0. Every processes were lasting 60 minutes. The most appropriate dose of reagents was 0.25 (Fe2+/H2O2). It was found that the application of UV contributed to increase of COD, TOC and ammonia removal efficiencies by an average of 14%.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document