scholarly journals THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG NĂM 2020

2022 ◽  
Vol 509 (1) ◽  
Author(s):  
Phạm Phương Liên
Keyword(s):  

Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Trung tâm y tế  (TTYT) huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang. Số liệu được hồi cứu từ dữ liệu trong phần mềm của khoa Dược và khảo sát 300 bệnh án được rút ngẫu nhiên từ các bệnh án nội trú từ 01/01/2020-31/12/2020 tại TTYT huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Các chỉ số chính của nghiên cứu bao gồm: Số lượng kháng sinh được sử dụng trong năm (tính theo DDD); phân loại KS theo cấu trúc hóa học; số ngày dùng kháng sinh; tỷ lệ bệnh án có phối hợp kháng sinh; kết quả điều trị sau khi dùng kháng sinh. Kết quả chính: Kháng sinh (KS) nội chiếm 54,54% tính theo giá trị DDD (DDD – Defined Dose Daily - là liều trung bình duy trì hằng ngày với chỉ định chính của một thuốc KS); KS nhóm beta-lactam chiếm trên 80%; 65,33% số bệnh án được kê 1 loại KS; 30,33% số bệnh án có kê 2 loại KS; đáng lưu ý là một tỷ lệ nhỏ (4,33%) số bệnh án phối hợp 3 loại KS trong điều trị; 54,33% số bệnh án có chỉ định KS từ 5-7 ngày; 43,33% bệnh án có kê KS từ 7-10 ngày; đặc biệt có 2,34% bệnh nhân phải điều trị KS trên 10 ngày (chủ yếu ở khoa ngoại); 66,0% bệnh nhân khỏi bệnh hoàn toàn và 31,3% bệnh nhân tiến triển tốt sau khi được chỉ định điều trị bằng KS và các thuốc phối hợp. Kết luận: Nhìn chung TTYT Yên Dũng đã tuân thủ tốt các khuyến cáo của Bộ Y tế trong sử dụng KS về số lượng; chủng loại và thời gian sử dụng. Tuy nhiên, còn tồn tại một số vấn đề cần cải thiện, đó là: tỷ lệ KS nội được sử dụng trong bệnh viện thấp hơn so với khuyến cáo của Bộ Y tế (54,54% so với khuyến cáo là 75%); có 4,33% bệnh án phối hợp tới 3 loại KS trong điều trị; có một tỷ lệ nhỏ bệnh án (2,34%) dùng KS dài ngày (trên 10 ngày, chủ yếu ở khoa ngoại).

Author(s):  
Michael P. Goheen ◽  
Charles E. Edmiston

The synergistic activity of antimicrobial combinants against aerobic and facultative microorganisms has been well documented. in comparison, few studies have been performed using obligate anaerobic isolates and antimicrobial combinants. For this study clinical strains of Bacteroides fragilis(BF) were selected to investigate both single/combinant drug activity and cellular morphologic changes when BF is exposed to Imipenem (I), Piperacillin (P), Cefpimizole (C), Imipenem/Piperacillin (I+P), and Imipenem/Cefpimizole (I+C).


Author(s):  
Shawnm Ahmed Aziz

Antibiotic resistance has become a major world health challenge and has limited the ability of physician's treatment. Staphylococcus aureus the most notorious pathogens causes morbidity and mortality especially in burn patients. However, Staphylococcus aureus rapidly acquired resistance to multiple antibiotics. Vancomycin, a glycopeptide antibiotic remains a drug of choice for treatment of severe Methicillin Resistance S. aureus infections. This study aimed to detect the emergence of beta-lactam and glycopeptide resistance genes. 50 clinical specimens of S. aureus collected from burn patients in burn and plastic surgery units in Sulaimani-Iraq city. All specimens were confirmed to be positive for S. aureus. All the isolates were assessed for their susceptibility to different antibiotics depending on NCCL standards, followed by Extended Spectrum Beta Lactamase detection by double disk diffusion synergy test. The production of β- lactamases was evaluated in the isolated strains by several routine methods and polymerase chain reaction. Among the isolates 94% were Methicillin resistance and 34.28% were Extended Spectrum Beta Lactamase producer. PCR based molecular technique was done for the bla genes related to β- lactamase enzymes by the specific primers, as well as genes which related to reduced sensitivity to Vancomycin were detected. The results indicated that all isolated showed the PBP1, PBP2, PBP3, PBP4, trfA and trfB, graSR, vraS except the vraR gene and the prolonged therapy of Methicillin resistance infection with teicoplanin have been associated with progress of resistance and the rise of tecoplanin resistance may be a prologue to evolving Vancomycin resistance. In conclusion, beta-lactam over taking can rise Vancomycin- Intermediate S. aureus strains leading to appearance of Vancomycin resistance although the treatment of Vancomycin resistant infections is challenging.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document