testicular sperm
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

1152
(FIVE YEARS 265)

H-INDEX

55
(FIVE YEARS 5)

2022 ◽  
Vol 19 (3) ◽  
pp. 70-75
Author(s):  
Văn Cường Võ ◽  
Phước Hiệp Đoàn ◽  
Đức Tiến Mai

Số lượng trường hợp có tinh trùng từ xuất tinh sau phẫu thuật hạ tinh hoàn ẩn ở nam giới trưởng thành không nhiều, đặc biệt ở trường hợp vô tinh với tinh hoàn ẩn một bên. Ca lâm sàng này trình bày về một trường hợp có tinh trùng từ tinh hoàn sau phẫu thuật hạ tinh hoàn với tiền sử vô tinh, đã phẫu thuật trích tinh trùng thất bại với tinh hoàn đối diện. Bệnh nhân nam, 30 tuổi, tinh hoàn ẩn bên phải, không có tiền sử phẫu thuật trước đó. Vợ bệnh nhân được đánh giá không có yếu tố vô sinh nữ kèm theo bởi bác sĩ nội tiết sinh sản. Phẫu thuật vi phẫu trích tinh trùng từ mô tinh hoàn (microdissection testicular sperm extraction – mTESE) ở tinh hoàn trái không tìm thấy tinh trùng. Bệnh nhân được phẫu thuật hạ tinh hoàn ẩn bên phải. Bảy tháng sau phẫu thuật, bệnh nhân có tinh trùng từ tinh dịch. Bé trai khỏe mạnh được chào đời từ nguồn tinh trùng trữ lạnh của bệnh nhân. Bên cạnh đó, chúng tôi sẽ phân tích chi tiết những nghiên cứu trong y văn gần đây về hiệu quả phục hồi khả năng sinh tinh của việc phẫu thuật hạ tinh hoàn ẩn ở nam giới trưởng thành.


2021 ◽  
Vol 31 (1) ◽  
Author(s):  
Jacques Singh Sangwan ◽  
Claire Petit ◽  
Romane Sainte Rose ◽  
Cynthia Frapsauce ◽  
Laura Dijols ◽  
...  

Abstract Background Non-obstructive azoospermia (NOA) with history of cryptorchidism and idiopathic NOA are the most common forms of NOA without genetic aetiology. Of all patients with one of these two types of NOA, only a few will have a positive TEsticular Sperm Extraction (TESE). Of those with positive extraction followed by sperm freezing, not all will have a child after TESE-ICSI. What are the ways and probabilities of taking home a baby for patients with NOA and a history of cryptorchidism compared with patients with idiopathic NOA? Results Patients with idiopathic NOA or NOA and a history of cryptorchidism who underwent their first TESE were included. The patients were divided into two groups: Group 1 was composed of 125 patients with idiopathic NOA and Group 2 of 55 patients with NOA and a history of surgically treated cryptorchidism. Our results showed that more than half of the NOA patients succeeded in becoming parents. The main way to fulfil their plans for parenthood is to use sperm or embryo donation (72%) for men with idiopathic NOA, whereas the majority of men with NOA and a history of cryptorchidism had a child after TESE-ICSI (58.8%). Conclusions In our centre, before considering TESE for a patient with NOA, we explain systematically TESE-ICSI alternatives (sperm donation, embryo donation or adoption). As a result, the couple can consider each solution to become parents.


2021 ◽  
Vol 10 (23) ◽  
pp. 5538
Author(s):  
Ettore Caroppo ◽  
Giovanni Maria Colpi

Several prediction models for successful sperm retrieval (SSR) in patients with azoospermia due to spermatogenic dysfunction (also termed non-obstructive azoospermia—NOA) have been developed and published in the past years, however their resulting prediction accuracy has never been strong enough to translate their results in the clinical practice. This notwithstanding, the number of prediction models being proposed in this field is growing. We have reviewed the available evidence and found that, although patients with complete AZFc deletion or a history of cryptorchidism may have better probability of SSR compared to those with idiopathic NOA, no clinical or laboratory marker is able to determine whether a patient with NOA should or should not undergo microdissection testicular sperm extraction (mTESE) to have his testicular sperm retrieved. Further research is warranted to confirm the utility of evaluating the expression of noncoding RNAs in the seminal plasma, to individuate patients with NOA with higher probability of SSR.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document