HUE UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE EARTH SCIENCE AND ENVIRONMENT
Latest Publications


TOTAL DOCUMENTS

52
(FIVE YEARS 5)

H-INDEX

0
(FIVE YEARS 0)

Published By Hue University

2588-1183, 2588-1183

Author(s):  
Trần Thanh Nhàn ◽  
Duong Phuoc Huy ◽  
Nguyen Van Thien ◽  
Do Quang Thien ◽  
Tran Thi Phuong An ◽  
...  

In this paper, undisturbed specimen of a silty clay constituting of Phu Bai formation (ambQ21-2 pb) was collected from boreholes in Hue city and surrounding areas. The soil, under both undisturbed and disturbed conditions, was then subjected to standard one-dimensional consolidation tests with 7 loading increments. It is shown from the experimental results that the time to the end of primary consolidation (EOP), determined by Log Time method (tLT) and 3-t method (t3T), decreases with the load increment and under the same vertical stress, the primary consolidation of disturbed silty clay finish at a shorter time than those of the undisturbed one. The coefficient of secondary consolidation (Cα) increases with the vertical stress and reaches the maximum values before decreasing. The obtained values of Cα = 0.005 - 0.020 suggest a relatively low secondary compressibility of the silty clay constituting of Phu Bai formation.


Author(s):  
Nguyễn Đăng Giáng Châu ◽  
Lê Đăng Bảo Châu ◽  
Huỳnh Thị Phương Linh

People living in flood-prone areas are vulnerable to damages caused by annual floods, including changes in water quality. Seasonal flooding alters water quality in many aspects by introducing silt, nutrients, organic compounds, and sometimes bacteria. In this study, 50 household interviews in Quang Thanh commune - Quang Dien district, the flood-prone area in Thua Thien Hue province, were conducted to identify the flood characteristics. A total of 36 water samples, including surface- and pipe water, were collected and analyzed the basic parameters in December 2019 and June 2020 to preliminarily demonstrate the main impacts of the flood on water quality. In general, in some aspects, flood helped reduce the organic contaminants (based on DO, BOD, and COD values assessment) and salinity, and somehow increase the total coliform and E.coli at most of the sampling stations. Unpredictable weather and hydropower plant from upstream were believed to be the main causes of flood volume reduction in recent years, which also contributed to changes in water quality.


Author(s):  
Đặng Thị Thanh Lộc ◽  
Lê Văn Tuấn
Keyword(s):  

Công nghệ khử trùng nước không tạo ra các sản phẩm phụ độc hại ngày càng thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu trong những năm gần đây. Nghiên cứu này trình bày kết quả khử trùng Escherichia coli trong nước bằng tia UV kết hợp với thiết bị tạo màng chất lỏng (LFFA). Sự nhạy cảm của vi khuẩn với sự khử trùng bằng UV hoặc UV/LFFA được xác định tại các điều kiện khác nhau của liều UV, tốc độ sục khí và mật độ ban đầu của vi khuẩn. Kết quả nghiên cứu cho thấy khử trùng bằng tia UV kết hợp với LFFA mang lại hiệu quả khử trùng cao hơn so với UV thông thường. Cụ thể, sự kết hợp của UV (liều UV = 20,83 mJ/cm2 và nhiệt độ phòng) và LFFA (tốc độ sục khí = 1,5 L/phút) đã bất hoạt hoàn toàn 5,4 log E. coli trong vòng 60 phút. Trong khi tại cùng một liều UV tương tự, khử trùng bằng tia UV chỉ giảm được 4,3 log vi khuẩn sau 75 phút. Nghiên cứu này hứa hẹn một khả năng áp dụng phương pháp hiệu quả để tăng cường hoạt tính diệt khuẩn của tia UV, nhằm giải quyết các mối quan tâm gần đây trong khử trùng nước.


Author(s):  
Tín Công Hoàng ◽  
Hiền Nguyễn Thị ◽  
Ngọc Thảo Trần Thị ◽  
Thu Thủy Phan Thị
Keyword(s):  

Thực vật đầm lầy (TVĐL) là những nhóm thực vật bậc cao phân bố ưu thế ở những vùng đất đầm lầy, các bãi than bùn hoặc các vùng đất ngập nước. TVĐL có vai trò rất quan trọng là nơi cư trú, kiếm ăn và sinh sản của các loài sinh vật sống ở vùng cửa sông. Thảm TVĐL còn góp phần giảm khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu và tạo sinh kế cho người dân. Vùng đất ngập nước cửa sông Ô Lâu là nơi có sự đa dạng sinh học cao, chất lượng nước tương đối ổn định. Nghiên cứu đã ghi nhận 7 loài TVĐL thuộc 7 chi, 6 họ với sinh khối tươi trung bình của các loài TVĐL tại mỗi điểm khảo sát đạt 2.746,3 ± 607,9 g/m2, độ che phủ trung bình đạt 64,5 ± 14,2% và chiều cao trung bình đạt 1,38 ± 0,14 m. Sinh khối đạt giá trị cao nhất do hai loài cỏ Lác (Cyperus malaccenis) và cỏ Sậy (Phragmites australis) quyết định, trong đó cỏ Lác đạt giá trị lớn nhất. Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám đã xây dựng được bản đồ phân bố thảm TVĐL và tính toán được diện tích phân bố trên mỗi xã. Thảm TVĐL phân bố chủ yếu ở các xã Quảng Thái, Quảng Lợi và Điền Lộc, trong đó tập trung nhiều nhất ở xã Quảng Thái. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng đã phân tích và đánh giá các thông số chất lượng lượng nước cửa sông Ô Lâu. Kết quả phân tích cho thấy hầu hết các thông số quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép QCVN 08-MT: 2015/BTNMT, nước sông Ô Lâu vẫn duy trì được tính ổn định và chưa thấy có dấu hiệu ô nhiễm. Hệ sinh thái vùng cửa sông Ô Lâu là khu vực có sự đa dạng sinh học cao và có tiềm năng kinh tế lớn. Vì vậy cần có các biện pháp bảo tồn, hoạch định các chính sách quản lý và khai thác tài nguyên một cách hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ hệ sinh thái thực vật đầm lầy.


Author(s):  
Thi Phuong An Tran ◽  
Gye-Chun Cho ◽  
Chang Ilhan

Microbial biopolymers are introduced as a new soil binder which regarded to be environmentally-friendly materials in terms of low carbon emission and low impact on the soil ecosystem. In geotechnical engineering and agriculture, various gel-type materials have been used to improve the water absorbability of sandy soils, and control surface erosion. In this study, the soil-water characteristics of xanthan gum biopolymer-treated sand-clay mixtures are evaluated through a laboratory program using a soil-water characterization apparatus. Sand-clay mixtures are treated with different xanthan gum concentrations as 0% (untreated), 0.1%, 0.25%, 0.5%, 0.75% and 1.0%, to the mass of soil, respectively. Consequently, the xanthan gum-soil water characteristic curve results show the enhanced water holding capacity of soils with higher xanthan gum contents. The presence of xanthan gum hydrogels in the soil increases the initial and residual water contents. Biopolymers retain moisture loss from the soil, which makes the slope of the soil-water reduction curve to be more gradual.


Author(s):  
CHIẾN ĐÌNH VŨ

Trong đánh giá tài nguyên khí hậu đối với du lịch, việc nghiên cứu, thành lập bản đồ sinh khí hậu (SKH) sức khỏe con người cho phát triển du lịch là rất cần thiết. Bản đồ phân loại SKH du lịch cung cấp những thông tin cơ bản về sự phân hóa của tài nguyên SKH đối với sức khỏe con người, làm cơ sở cho đánh giá mức độ thuận lợi của điều kiện SKH lãnh thổ đối với việc phát triển du lịch nói chung và tổ chức một số loại hình du lịch phụ thuộc nhiều vào khí hậu thời tiết nói riêng. Bản đồ SKH sức khỏe con người phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Định vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn và việc ứng dụng công nghệ GIS trong thành lập bản đồ sẽ góp phần giảm thời gian, chi phi, tăng độ chính xác. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học giúp cho địa phương có những định hướng cụ thể trong quy hoạch, khai thác hợp lý tài nguyên khí hậu cho phát triển ngành kinh tế không khói – kinh tế du lịch của địa phương.


Author(s):  
Hoàng Công Tín
Keyword(s):  

Đại Lộc là một trong những huyện thuộc lưu vực sông Vu Gia–Thu Bồn có diện tích rừng lớn của tỉnh Quảng Nam nói riêng và của Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, qua giai đoạn 30 xây dựng và phát triển (1988–2017) thì diện tích rừng biến động khá mạnh do khai thác quá mức, chuyển đổi mục đích sử dụng đất và sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Dữ liệu ảnh Landsat 5 và Landsat 8, bản đồ hiện trạng rừng huyện Đại Lộc năm 2016 đã được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ chính xác tổng thể của kết quả phân loại ảnh vệ tinh qua các năm đều trên 90%, hệ số Kappa dao động từ 0,88 đến 0,97. Diện tích rừng tự nhiên năm 1988 là 30.278,1 ha (52,16%) giảm xuống còn 16.895,3 ha (trong năm 2017 chiếm 29,10%). Trong khi đó diện tích rừng trồng lại tăng lên mạnh (tăng 9.107,4 ha) so với năm 1988 là 14.138,5 ha. Nghiên cứu này nhằm góp phần vào công tác quản lý và giám sát bền vững tài nguyên rừng huyện Đại Lộc.


Author(s):  
Nguyễn Bắc Giang

Nghiên cứu đã tích hợp viễn thám, GIS và các chỉ số trắc lượng cảnh quan trong phân tích biến động cấu trúc không gian xanh thành phố Huế giai đoạn 2001-2016. Ảnh viễn thám Landsat đa thời gian được sử dụng để chiết xuất các loại hình không gian xanh: công viên, đất nông nghiệp, đất rừng, cây xanh chuyên biệt, dải cây xanh các năm 2001, 2005, 2010, 2016 theo phương pháp định hướng đối tượng với độ chính xác tổng thể đều trên 80%. Các chỉ số trắc lượng cảnh quan ở cấp độ cảnh quan và cấp độ lớp phủ (CA, NP, PD, PLAND, TE, ED AREA_CV, LPI, AWMPFD, LSI, PROX_MN, IJI, CONTAG, SHDI, SHEI) được sử dụng để lượng hóa đặc điểm cấu trúc cảnh quan cho các loại hình không gian xanh. Kết quả cho thấy trong các loại hình KGX thì cây xanh chuyên biệt chiếm chủ yếu trong cảnh quan (50%) đô thị Huế. Trong vòng 16 năm, các chỉ số trắc lượng cảnh quan có sự thay đổi phức tạp, thể hiện qua các loại hình KGX ngày càng bị thu hẹp, phân tán và chia nhỏ do sự phát triển nhanh chóng của quá trình đô thị hóa. Kết quả nghiên cứu là cơ sở phục vụ quy hoạch phát triển không gian xanh hướng đến sự phát triển bền vững đô thị Huế.


Author(s):  
Truong Hieu Thao ◽  
Hoang Ho Dac Thai

Thảm thực vật vùng đất cát nôi đồng ngập nước theo mùa tại huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế dựa vào cấu trúc tổ thành được phân thành 4 quần xã đó là: Quần xã cỏ ẩm nằm ven các trằm; Quần xã cây bụi trên vùng cát trũng; Quần xã Tràm trên vùng ngập nước thường xuyên và định kỳ; Quần xã cây gỗ lớn trên đầm lầy than bùn.Mỗi một quần xã đặc trưng bởi một nhóm loài thực vật ưu thế khác nhau, cấu trúc khác nhau đặc thù cho dạng lập địa tạo nên sự đa dạng về thực vật vùng cát nói chung, và vùng đất cát nội đồng ngập nước nói riêng. Những kết quả đã đạt được là cơ sở dữ liệu về thực vật vùng cát, giúp cho công tác bảo tồn, phục hồi hệ sinh thái vùng cát sau này.Plants of submerged inner sandy area (coastal sandy and sandune areas) is divided 4 flora communities, they are Moist grasslands on the edge of the lake; Shrub community in low-lying inner sandy area; Melaleuca community on submerged inner sandy area and sandy seasonally inundated; Wood community on peat swamp, submerged inner sandy area. Site condition based causes flora communities with corresponding of species composition and ecological structures, make up the diversity of the submerged inner sandy flora system. These results contributed a database on the sandy plants for conservation, ecological based restoration in study sites.


Author(s):  
Hồ Đắc Thái Hoàng ◽  
Lê Thái Hùng ◽  
Trương Thị Hiếu Thảo ◽  
Trần Khương Duy ◽  
Le Thái Thuy Nhi
Keyword(s):  

Đồi Hồng – Đồi cát bay mũi Né thành phố Phan Thiết không chỉ được biết đến với vẻ đẹp hiếm có về giá trị du lịch mà còn được biết bởi thành tạo địa chất Đệ tứ độc đáo của Việt Nam. Nghiên cứu thực hiện nhằm công bố danh lục các loài thực vật cũng như sinh cảnh sống, dạng sống và giá trị sử dụng của chúng trên đồi cát Hồng – Mũi né, thành phố Phan Thiết. Có 96 loài thực vật thuộc 92 chi, 54 họ của ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đã được xác định; Nghiên cứu đã bổ sung được 16 họ, 23 loài thực vật trên đất cát ở địa phương, trong đó có 3 loài được phân hạng và đánh giá cần bảo tồn trong sách đỏ Việt nam, 2007. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu này góp phần hoàn thiện dần hệ thống danh lục thành phần loài thực vật trên vùng duyên hải miền Trung Việt Nam.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document