Sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng của người trưởng thành: Tiếp cận theo lý thuyết Tháp nhu cầu của Abraham Maslow

2019 ◽  
Vol 5 (1) ◽  
pp. 37-53

Trên thế giới, nhiều nghiên cứu về tự trọng đã được tiến hành trên nhóm khách thể là trẻ em và trẻ vị thành niên, tuy nhiên nhóm người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên lại chưa nhận được sự quan tâm thích đáng. Ở Việt Nam, tình hình cũng tương tự, đặc biệt, các nghiên cứu về sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng (Self- Esteem) tiếp cận dựa trên khung lý thuyết của Abraham Maslow còn rất thiếu vắng. Mục đích của nghiên cứu này nhằm mô tả sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng của 301 người trưởng thành, độ tuổi 18 - 60 (Mean = 34.6, SD = 0.77) tại Việt Nam tiếp cận theo lý thuyết về Tháp nhu cầu của A. Maslow. Thang đo sự thỏa mãn nhu cầu tâm lý (Psychological Needs Satisfaction) của David Lester và cộng sự (1990), được sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng của người trưởng thành tại Việt Nam có điểm số trung bình cao nhất trong số 5 nhu cầu theo lý thuyết của A.Maslow; (ii) Các nhu cầu trong năm nhu cầu theo khung lý thuyết đều có mối tương quan mạnh với nhau, trong đó tương quan mạnh nhất là sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng với nhu cầu hiện thực hóa bản thân; (iii) Có sự khác biệt về sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng giữa các nhóm tuổi khác nhau và giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau, tuy nhiên chưa đủ bằng chứng để kết luận có sự khác biệt theo tiêu chí giới tính, địa bàn nghiên cứu, kiểu tính cách và mức thu nhập. Ngày nhận 01/10/2018; ngày chỉnh sửa 5/12/2018; ngày chấp nhận đăng 28/2/2019

2019 ◽  
Vol 31 (4) ◽  
pp. 458-464
Author(s):  
Lindsay E. Kipp ◽  
Nicole D. Bolter ◽  
Alison Phillips Reichter

Purpose: Girls participating in aesthetic sports may be at risk for disordered eating and low self-esteem. Informed by self-determination theory, the authors examined motivational climate profiles to understand how climate dimensions differentially relate to psychological needs satisfaction, self-esteem, and disordered eating. Methods: Female gymnasts, divers, and figure skaters (N = 183; mean age = 13.5) completed a survey to assess perceptions of the motivational climate, perceived sport competence, autonomy, relatedness, self-esteem, and dieting. Pubertal status was assessed to control for developmental differences. Results: Three profiles emerged: High Important Role/Low Performance, High Effort and Cooperation/High Rivalry, and Low Mastery/High Unequal Recognition and Punishment. A 3 × 2 multivariate analysis of variance revealed profile groups significantly differed on perceived autonomy, coach relatedness, and teammate relatedness. In addition, perceived competence, self-esteem, and dieting significantly differed by pubertal status. For autonomy, the High Important Role/Low Performance group reported the highest scores. For coach and teammate relatedness, the Low Mastery/High Unequal Recognition and Punishment group reported significantly lower scores than the other 2 groups. Postpubertal girls reported lower sport ability and self-esteem and greater dieting. Conclusion: Physical maturity and social context were important in explaining girls’ psychological needs satisfaction and well-being. Results add to the authors’ understanding of the complex nature and influence of the motivational climate.


Author(s):  
Rhian Ardila Maretin Lanua ◽  
Kundharu Saddhono ◽  
Supana Supana

 & This study describes characters and moral values in the Javanese Novel entitled Kepanggang Wirang (Burned Above the Shame) by Tiwiek SA.  Description dealt with psycholiguical needs in accordance with Abraham Maslow theory and educational values.  This study is qualittaive research and applied psychoanalysis as the research design.  Data were collected using contant analysis and interview and were analyzed using content analysis that included: taxonomy, domain, and thematic analyses.  The study revealed that psychological needs from Maslow including: sex, security, self-esteem, and love and affection, and self-actualization were present in the novel.  In addition, moral values having positive and negative perspectives were conveyed in the novel reflecting experiences in the society the readers should have considered in the real community lifes. . 


2019 ◽  
Vol 5 (3) ◽  
pp. 370-382
Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Bài báo tóm tắt kết quả nghiên cứu đối sánh giữa các chương trình đào tạo của ngành khoa học Thông tin thư viện (TTTV) tại Việt Nam với bản hướng dẫn của Liên đoàn Quốc tế các Hội và Cơ quan thư viện (IFLA) về phát triển các chương trình đào tạo chuyên gia TTTV. Nghiên cứu tập trung vào hai khía cạnh cụ thể của các khung chương trình đó là cấu trúc tổng quan và các nội dung chính của các chương trình này. Kết quả cho thấy có sự mất cân bằng giữa lý thuyết và thực hành trong các chương trình đào tạo với việc tập trung quá nhiều vào lý thuyết, và các chương trình không được cấu trúc một cách linh hoạt với quá ít môn học tự chọn. Nghiên cứu chỉ rõ rằng chỉ có một vài nội dung trong các chương trình đào tạo của Việt Nam có tính tương đồng với bản hướng dẫn của IFLA, còn lại các nội dung khác đang có một khoảng cách lớn so với tiêu chuẩn mà IFLA đưa ra. Ngày nhận 24/8/2018; ngày chỉnh sửa 17/5/2019; ngày chấp nhận đăng 28/6/2019


Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Công nhận tổ chức tôn giáo là một nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước về tín ngưỡng tôn giáo, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và tôn giáo, nhằm đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân, đồng thời tạo điều kiện cho các tôn giáo tham gia đóng góp vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Các tổ chức tôn giáo sau khi được công nhận sẽ có địa vị pháp lý, được đảm bảo mọi hoạt động theo khuôn khổ của pháp luật. Mặt khác công nhận tổ chức cho tôn giáo cũng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nước trong việc quản lý tín ngưỡng, tôn giáo. Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ khi thành lập (1981) đến nay đã phát triển và đồng hành cùng dân tộc. Sự phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam có sự trợ giúp, ủng hộ to lớn của Đảng, Nhà nước Việt Nam trên mọi lĩnh vực về tinh thần và vật chất. Thành quả tốt đẹp của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thời gian qua là do sự chung tay góp sức nhất tâm đoàn kết của tăng ni, Phật tử không phân biệt tổ chức, hệ phái; một phần cũng là nhờ sự đồng tình ủng hộ của Đảng, Nhà nước Việt Nam và các cấp chính quyền. Ngược lại, Giáo hội cũng đã và đang đồng hành cùng dân tộc theo phương châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội.


2021 ◽  
Vol 15 (2) ◽  
pp. 155798832110126
Author(s):  
Anika R. Petrella ◽  
Catherine M. Sabiston ◽  
Madison F. Vani ◽  
Andrew Matthew ◽  
Daniel Santa Mina

Exploring tenets of basic psychological needs theory, the objective of this study was to examine the association between psychological needs satisfaction, exercise behavior, and physical and mental health among testicular cancer survivors. The present study investigated whether psychological needs satisfaction was directly associated with increased self-rated health, and if this relationship was mediated by engagement in exercise. Testicular cancer survivors ( N = 135; Mage = 32.45; SD = 7.63) self-reported current psychological needs satisfaction, exercise behavior, and perceived global physical and mental health during routine oncology visits. Associations were examined using path analysis. Psychological needs satisfaction was a positive correlate of both self-rated physical and mental health in this sample, and exercise mediated the association between needs satisfaction and self-rated physical health. This study supports the assumptions underpinning basic psychological needs theory in this unique clinical population. Based on the findings, exercise engagement represents one mechanism associated with perceived health after cancer. Supportive care interventions should aim to enhance satisfaction of psychological needs and investigate exercise as a mechanism underpinning the relationship between needs satisfaction and perceived health in testicular cancer survivors.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document