Kết quả dịch chuyển răng của máng chỉnh nha trong suốt: Tổng quan hệ thống

2021 ◽  
Vol 16 (7) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Thùy Linh ◽  
Nguyễn Thị Thu Phương ◽  
Lê Thị Thu Hải

Mục tiêu: Tổng hợp và bàn luận về kết quả dịch chuyển răng của máng chỉnh nha trong suốt qua các nghiên cứu đã được thực hiện giai đoạn 2010 - 2020. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thực hiện tìm kiếm những bài báo trên các cơ sở dữ liệu PubMed, ScienceDirect, Google Scholar được công bố từ tháng 1 năm 2010 đến hết năm 2020 để xác định tất cả các bài báo được đánh giá có khả năng liên quan đến mục tiêu. Dữ liệu thu thập từ mỗi bài báo bao gồm: Tác giả, năm xuất bản, thiết kế nghiên cứu, cỡ mẫu, can thiệp, so sánh và kết quả điều trị. Những hạn chế của phương pháp nghiên cứu đã được nêu rõ và chất lượng của các bài báo được chấm điểm bằng cách sử dụng các công cụ như: Risk Of Bias In Non‐randomized Studies of Interventions (ROBINS‐I) cho các nghiên cứu thuần tập, Cochrane Risk of Bias Tool cho các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Kết quả: Trong số 12 bài báo được chọn lựa, một bài là nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng, 2 bài là nghiên cứu thuần tập tiến cứu, 9 bài là nghiên cứu thuần tập hồi cứu. Cỡ mẫu dao động từ 16 đến 75, với tổng số 477 bệnh nhân. Hầu hết các nghiên cứu đánh giá khả năng dự đoán về sự di chuyển của răng bằng cách so sánh mẫu kỹ thuật số của bệnh nhân sau điều trị với kế hoạch di chuyển răng được dự đoán bằng phần mềm chuyên dụng của máng chỉnh nha trong suốt (ClinCheck®, Vectra, Canfield Scientific). Kết luận: Các nghiên cứu hiện tại có mức độ tin tưởng từ thấp đến trung bình về kết quả dịch chuyển răng của máng chỉnh nha trong suốt đối với một số trường hợp nhất định. Hầu hết các dịch chuyển răng đều không được thực hiện tương đương với kế hoạch điều trị dựa trên phần mềm chuyên dụng dành cho máng chỉnh nha trong suốt, ngoại trừ những di chuyển nhỏ của răng theo chiều ngang. Mục tiêu: Tổng hợp và bàn luận về kết quả dịch chuyển răng của máng chỉnh nha trong suốt qua các nghiên cứu đã được thực hiện giai đoạn 2010 - 2020. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thực hiện tìm kiếm những bài báo trên các cơ sở dữ liệu PubMed, ScienceDirect, Google Scholar được công bố từ tháng 1 năm 2010 đến hết năm 2020 để xác định tất cả các bài báo được đánh giá có khả năng liên quan đến mục tiêu. Dữ liệu thu thập từ mỗi bài báo bao gồm: Tác giả, năm xuất bản, thiết kế nghiên cứu, cỡ mẫu, can thiệp, so sánh và kết quả điều trị. Những hạn chế của phương pháp nghiên cứu đã được nêu rõ và chất lượng của các bài báo được chấm điểm bằng cách sử dụng các công cụ như: Risk Of Bias In Non‐randomized Studies of Interventions (ROBINS‐I) cho các nghiên cứu thuần tập, Cochrane Risk of Bias Tool cho các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Kết quả: Trong số 12 bài báo được chọn lựa, một bài là nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng, 2 bài là nghiên cứu thuần tập tiến cứu, 9 bài là nghiên cứu thuần tập hồi cứu. Cỡ mẫu dao động từ 16 đến 75, với tổng số 477 bệnh nhân. Hầu hết các nghiên cứu đánh giá khả năng dự đoán về sự di chuyển của răng bằng cách so sánh mẫu kỹ thuật số của bệnh nhân sau điều trị với kế hoạch di chuyển răng được dự đoán bằng phần mềm chuyên dụng của máng chỉnh nha trong suốt (ClinCheck®, Vectra, Canfield Scientific). Kết luận: Các nghiên cứu hiện tại có mức độ tin tưởng từ thấp đến trung bình về kết quả dịch chuyển răng của máng chỉnh nha trong suốt đối với một số trường hợp nhất định. Hầu hết các dịch chuyển răng đều không được thực hiện tương đương với kế hoạch điều trị dựa trên phần mềm chuyên dụng dành cho máng chỉnh nha trong suốt, ngoại trừ những di chuyển nhỏ của răng theo chiều ngang.

2021 ◽  
Vol 62 (7) ◽  
Author(s):  
Ngô Việt Thành ◽  
Nguyễn Thị Thu Phương ◽  
Lê Thị Thu Hải

Mục tiêu: Tổng hợp các bằng chứng từ y văn về tỷ lệ thất bại của vít neo chặn ngoài xương ổ răng trong chỉnh hình răng mặt. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện tìm kiếm và lựa chọn những bài báo viết bằng tiếng Anh, được công bố trên các cơ sở dữ liệu PubMed, ScienceDirect, Google Scholar theo khung câu hỏi nghiên cứu PICOS. Chất lượng của các bài báo được đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ: Risk of Bias in Non‐randomized Studies - of Interventions (ROBINS‐I) cho các nghiên cứu thuần tập, Cochrane Risk of Bias Tool cho các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Các nghiên cứu đủ tiêu chuẩn được phân tích gộp. Kết quả: Cỡ mẫu của các nghiên cứu dao động từ 30 đến 840 bệnh nhân, với từ 55 đến 1860 vít được nghiên cứu. Hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng vít có đường 2 mm, chiều dài từ 8-12 mm, tác dụng lực ngay lập tức sau khi cắm vít, độ lớn của lực từ 227-397 g (8-14 oz). Tỷ lệ thất bại của vít IZC từ 6,3% đến 27,3%; tỷ lệ thất bại của vít BC từ 7,2% đến 68,7%. Phân tích gộp chỉ ra không có sự khác biệt về tỷ lệ thất bại của vít neo chặn ngoài xương ổ răng khi đặt ở cung hàm bên trái và bên phải. Kết luận: Tuy tỷ lệ thất bại của vít neo chặn ngoài xương ổ răng qua các nghiên cứu là tương đối thấp nhưng cần phải có thêm các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng để xác định chính xác.


2019 ◽  
Vol 122 ◽  
pp. 168-184 ◽  
Author(s):  
Rebecca L. Morgan ◽  
Kristina A. Thayer ◽  
Nancy Santesso ◽  
Alison C. Holloway ◽  
Robyn Blain ◽  
...  

2019 ◽  
Vol 90 (1) ◽  
pp. 125-143
Author(s):  
Larissa Barbosa Moda ◽  
Ana Luiza Correa da Silva Barros ◽  
Nathalia Carolina Fernandes Fagundes ◽  
David Normando ◽  
Lucianne Cople Maia ◽  
...  

ABSTRACT Objective To evaluate the stability after orthodontic treatment between two types of lower fixed retainers: those bonded onto all anterior teeth or those bonded only onto the canines. Materials and Methods The following electronic databases were consulted: PubMed, Scopus, Web of Science, Cochrane Library, Lilacs, OpenGrey, ClinicalTrials, and Google Scholar. No restriction of language or year were applied. After selection of studies, risk-of-bias evaluation and qualitative synthesis of the included studies were performed using The Cochrane Collaboration's tool for randomized studies and the “Risk of Bias in Non-randomized Studies of Interventions” (ROBINS-I) tool for nonrandomized studies, and a summary of the overall strength of evidence was presented using the “Grading of recommendations, assessment, development and evaluation” tool. Results Among the 180 studies retrieved from the searches, five were included in this review. Three of them showed a low risk of bias, while two presented a high risk of bias. With regard to stability, two studies reported better stability for retainers bonded to all six teeth, while the other three showed no difference. The retainer bonded to all teeth presented a higher breakage rate in one study. Conclusions Stability seems better with lower fixed retainers bonded on all anterior teeth. The breakage rate may not change according to the bonding. However, studies with greater methodological soundness are necessary to reach a more reliable conclusion.


2020 ◽  
Vol 9 (1) ◽  
Author(s):  
Maya M. Jeyaraman ◽  
Nameer Al-Yousif ◽  
Reid C. Robson ◽  
Leslie Copstein ◽  
Chakrapani Balijepalli ◽  
...  

2019 ◽  
Vol 40 (05) ◽  
pp. 584-602 ◽  
Author(s):  
Niklas Kahr Rasmussen ◽  
Tobias Thostrup Andersen ◽  
Jonathan Carlsen ◽  
Mia Louise Østergaard ◽  
Lars Konge ◽  
...  

Abstract Purpose To perform a systematic review of the effect of simulation-based training (SBT) of percutaneous abdominal and thoracic ultrasound-guided procedures and to assess the transfer of procedural competence to a clinical context. Materials and Methods This systematic review was conducted in accordance with the PRISMA statement. Pubmed, Embase, Web of Science, and the Cochrane Library were searched for studies assessing procedural competence after SBT. Two authors independently reviewed all studies and extracted data. Risk of bias was assessed using the Cochrane tool for randomized studies (RoB) and non-randomized studies (ROBINS-I). Quality of evidence was assessed using the GRADE approach. Results 42 studies were included. 6 were randomized controlled, 3 non-randomized controlled, and 33 non-randomized non-controlled. 26 studies examined US-guided abdominal procedures, 13 examined thoracic procedures, and 3 examined both. The results favored SBT compared to other educational interventions and found that training was superior to no training. Only two studies examined the transfer of procedural skills to a clinical context. All studies had a high or critical risk of bias. Thus, the quality of evidence for the effect of SBT on procedural competence was low, and evidence for its transfer to a clinical context was very low. Conclusion The evidence supporting SBT of percutaneous abdominal and thoracic US-guided procedures remains insufficient due to methodological problems and a high risk of bias. Future studies should be randomized and single-blinded, use assessment tools supported by validity evidence, compare different educational strategies, and examine the transfer of skills to a clinical setting.


Author(s):  
Chaturbhuja Nayak ◽  
Rajkumar Manchanda ◽  
Anil Khurana ◽  
Deepti Singh Chalia ◽  
Jürgen Pannek ◽  
...  

AbstractObjectivesHomeopathy remains one of the most sought after therapies for urological disorders. The aim of this paper was to systematically review the available clinical researches of homeopathy in the said conditions.ContentRelevant trials published between Jan 1, 1981 and Dec 31, 2016 (with further extension up to Dec 31, 2017) was identified through a comprehensive search. Internal validity of the randomized trials and observational studies was assessed by The Cochrane Collaboration’s tool and methodological index for non-randomized studies (MINORS) criteria respectively, homeopathic model validity by Mathie’s six judgmental domains, and quality of homeopathic individualization by Saha’s criteria.SummaryFour controlled (three randomized and one sequentially allocated controlled trial) trials were reviewed and 14 observational studies alongside – all demonstrated positive effect of homeopathy. Major focus areas were benign prostatic hypertrophy and renal stones. One of the four controlled trials had ‘adequate’ model validity, but suffered from ‘high’ risk of bias. None of the non-randomized studies was tagged as ‘ideal’ as all of those underperformed in the MINORS rating. Nine observational studies had ‘adequate’ model validity and quality criteria of individualization. Proof supporting individualized homeopathy from the controlled trials remained promising, still inconclusive.OutlookAlthough observational studies appeared to produce encouraging effects, lack of adequate quality data from randomized trials hindered to arrive at any conclusion regarding the efficacy or effectiveness of homeopathy in urological disorders. The findings from the RCTs remained scarce, underpowered and heterogeneous, had low reliability overall due to high or uncertain risk of bias and sub-standard model validity. Well-designed trials are warranted with improved methodological robustness.FundingNone; Registration web-link: https://www.crd.york.ac.uk/PROSPERO/display_record.php?ID=CRD42018081624&ID=CRD42018081624.


2012 ◽  
Vol 4 (1) ◽  
pp. 12-25 ◽  
Author(s):  
Julian PT Higgins ◽  
Craig Ramsay ◽  
Barnaby C Reeves ◽  
Jonathan J Deeks ◽  
Beverley Shea ◽  
...  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document