randomized studies
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

516
(FIVE YEARS 131)

H-INDEX

52
(FIVE YEARS 5)

2021 ◽  
pp. 1-14
Author(s):  
Berzenn Urbi ◽  
Joel Corbett ◽  
Ian Hughes ◽  
Maame Amma Owusu ◽  
Sarah Thorning ◽  
...  

The legalization of cannabis in many countries has allowed many Parkinson’s disease (PD) patients to turn to cannabis as a treatment. As such there is a growing interest from the PD community to be properly guided by evidence regarding potential treatment benefits of cannabis. This systematic review and meta-analysis aims to compile the best available evidence to help guide patients and their family, clinicians and researchers make informed decisions. A systematic search of the literature was conducted in June 2021. Five randomized controlled studies and eighteen non-randomized studies investigated cannabis treatment in PD patients. No compelling evidence was found to recommend the use of cannabis in PD patients. However, a potential benefit was identified with respect to alleviation of PD related tremor, anxiety, pain, improvement of sleep quality and quality of life. Given the relative paucity of well-designed randomized studies, there is an identified need for further investigation, particularly in these areas.


2021 ◽  
Vol 62 (7) ◽  
Author(s):  
Ngô Việt Thành ◽  
Nguyễn Thị Thu Phương ◽  
Lê Thị Thu Hải

Mục tiêu: Tổng hợp các bằng chứng từ y văn về tỷ lệ thất bại của vít neo chặn ngoài xương ổ răng trong chỉnh hình răng mặt. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hiện tìm kiếm và lựa chọn những bài báo viết bằng tiếng Anh, được công bố trên các cơ sở dữ liệu PubMed, ScienceDirect, Google Scholar theo khung câu hỏi nghiên cứu PICOS. Chất lượng của các bài báo được đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ: Risk of Bias in Non‐randomized Studies - of Interventions (ROBINS‐I) cho các nghiên cứu thuần tập, Cochrane Risk of Bias Tool cho các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Các nghiên cứu đủ tiêu chuẩn được phân tích gộp. Kết quả: Cỡ mẫu của các nghiên cứu dao động từ 30 đến 840 bệnh nhân, với từ 55 đến 1860 vít được nghiên cứu. Hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng vít có đường 2 mm, chiều dài từ 8-12 mm, tác dụng lực ngay lập tức sau khi cắm vít, độ lớn của lực từ 227-397 g (8-14 oz). Tỷ lệ thất bại của vít IZC từ 6,3% đến 27,3%; tỷ lệ thất bại của vít BC từ 7,2% đến 68,7%. Phân tích gộp chỉ ra không có sự khác biệt về tỷ lệ thất bại của vít neo chặn ngoài xương ổ răng khi đặt ở cung hàm bên trái và bên phải. Kết luận: Tuy tỷ lệ thất bại của vít neo chặn ngoài xương ổ răng qua các nghiên cứu là tương đối thấp nhưng cần phải có thêm các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng để xác định chính xác.


2021 ◽  
Vol 16 (7) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Thùy Linh ◽  
Nguyễn Thị Thu Phương ◽  
Lê Thị Thu Hải

Mục tiêu: Tổng hợp và bàn luận về kết quả dịch chuyển răng của máng chỉnh nha trong suốt qua các nghiên cứu đã được thực hiện giai đoạn 2010 - 2020. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thực hiện tìm kiếm những bài báo trên các cơ sở dữ liệu PubMed, ScienceDirect, Google Scholar được công bố từ tháng 1 năm 2010 đến hết năm 2020 để xác định tất cả các bài báo được đánh giá có khả năng liên quan đến mục tiêu. Dữ liệu thu thập từ mỗi bài báo bao gồm: Tác giả, năm xuất bản, thiết kế nghiên cứu, cỡ mẫu, can thiệp, so sánh và kết quả điều trị. Những hạn chế của phương pháp nghiên cứu đã được nêu rõ và chất lượng của các bài báo được chấm điểm bằng cách sử dụng các công cụ như: Risk Of Bias In Non‐randomized Studies of Interventions (ROBINS‐I) cho các nghiên cứu thuần tập, Cochrane Risk of Bias Tool cho các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Kết quả: Trong số 12 bài báo được chọn lựa, một bài là nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng, 2 bài là nghiên cứu thuần tập tiến cứu, 9 bài là nghiên cứu thuần tập hồi cứu. Cỡ mẫu dao động từ 16 đến 75, với tổng số 477 bệnh nhân. Hầu hết các nghiên cứu đánh giá khả năng dự đoán về sự di chuyển của răng bằng cách so sánh mẫu kỹ thuật số của bệnh nhân sau điều trị với kế hoạch di chuyển răng được dự đoán bằng phần mềm chuyên dụng của máng chỉnh nha trong suốt (ClinCheck®, Vectra, Canfield Scientific). Kết luận: Các nghiên cứu hiện tại có mức độ tin tưởng từ thấp đến trung bình về kết quả dịch chuyển răng của máng chỉnh nha trong suốt đối với một số trường hợp nhất định. Hầu hết các dịch chuyển răng đều không được thực hiện tương đương với kế hoạch điều trị dựa trên phần mềm chuyên dụng dành cho máng chỉnh nha trong suốt, ngoại trừ những di chuyển nhỏ của răng theo chiều ngang. Mục tiêu: Tổng hợp và bàn luận về kết quả dịch chuyển răng của máng chỉnh nha trong suốt qua các nghiên cứu đã được thực hiện giai đoạn 2010 - 2020. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thực hiện tìm kiếm những bài báo trên các cơ sở dữ liệu PubMed, ScienceDirect, Google Scholar được công bố từ tháng 1 năm 2010 đến hết năm 2020 để xác định tất cả các bài báo được đánh giá có khả năng liên quan đến mục tiêu. Dữ liệu thu thập từ mỗi bài báo bao gồm: Tác giả, năm xuất bản, thiết kế nghiên cứu, cỡ mẫu, can thiệp, so sánh và kết quả điều trị. Những hạn chế của phương pháp nghiên cứu đã được nêu rõ và chất lượng của các bài báo được chấm điểm bằng cách sử dụng các công cụ như: Risk Of Bias In Non‐randomized Studies of Interventions (ROBINS‐I) cho các nghiên cứu thuần tập, Cochrane Risk of Bias Tool cho các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Kết quả: Trong số 12 bài báo được chọn lựa, một bài là nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng, 2 bài là nghiên cứu thuần tập tiến cứu, 9 bài là nghiên cứu thuần tập hồi cứu. Cỡ mẫu dao động từ 16 đến 75, với tổng số 477 bệnh nhân. Hầu hết các nghiên cứu đánh giá khả năng dự đoán về sự di chuyển của răng bằng cách so sánh mẫu kỹ thuật số của bệnh nhân sau điều trị với kế hoạch di chuyển răng được dự đoán bằng phần mềm chuyên dụng của máng chỉnh nha trong suốt (ClinCheck®, Vectra, Canfield Scientific). Kết luận: Các nghiên cứu hiện tại có mức độ tin tưởng từ thấp đến trung bình về kết quả dịch chuyển răng của máng chỉnh nha trong suốt đối với một số trường hợp nhất định. Hầu hết các dịch chuyển răng đều không được thực hiện tương đương với kế hoạch điều trị dựa trên phần mềm chuyên dụng dành cho máng chỉnh nha trong suốt, ngoại trừ những di chuyển nhỏ của răng theo chiều ngang.


Author(s):  
Carlos A. Cuello-Garcia ◽  
Nancy Santesso ◽  
Rebecca L. Morgan ◽  
Jos Verbeek ◽  
Kris Thayer ◽  
...  
Keyword(s):  

2021 ◽  
Vol 78 (19) ◽  
pp. B19
Author(s):  
Amit Vora ◽  
Hemal Gada ◽  
Matthew Sherwood ◽  
Renato Lopes ◽  
John Forrest ◽  
...  

2021 ◽  
Vol 17 (3) ◽  
pp. 59-68
Author(s):  
I. V. Kolyadina

The article reviews studies evaluating the efficacy and safety of eribulin chemotherapy in patients with HER2-negative advanced breast cancer. It analyzes the results derived from large randomized studies, highlights the main advantages peculiar to eribulin, and describes the key mechanisms of the antitumor activity displayed by the drug. Among those presented, there are significant retrospective studies evaluating the role of eribulin chemotherapy in late and early advanced breast cancer treatment lines, as well as an analysis of surveys aimed to evaluate the efficacy of the drug in various clinical settings (for visceral metastases, brain lesion, and in elderly patients). This article reflects the main results of Russian population analyses evaluating the efficacy and safety of eribulin chemotherapy in routine clinical practice.


2021 ◽  
Vol 58 (4) ◽  
pp. 560-565
Author(s):  
Abel Botelho QUARESMA ◽  
Eron Fabio MIRANDA ◽  
Paulo Gustavo KOTZE

ABSTRACT BACKGROUND In many patients, the diagnosis of Crohn’s disease (CD) is made during surgery for appendicitis in urgent settings. Intraoperative diagnosis can be challenging in certain cases, especially for less experienced surgeons. OBJECTIVE: Review of the literature searching for scientific evidence that can guide surgeons through optimal management of ileocecal CD found incidentally in surgery for acute appendicitis (AA). METHODS: Included studies were identified by electronic search in the PubMed database according to the Preferred Items of Reports for Systematic Reviews and Meta-Analysis (PRISMA) guidelines. The quality and bias assessments were performed by Methodological Index for Non-Randomized Studies (MINORS) criteria for non-randomized studies. RESULTS: A total of 313 studies were initially identified, six of which were selected (all retrospective) for qualitative assessment (two studies were comparative and four only descriptive case series). Four studies identified a high rate of complications when appendectomy or ileocolectomy were performed and in only one, there was no increased risk of postoperative complications with appendectomy. In the sixth study, diarrhea, previous abdominal pain, preoperative anemia and thrombocytopenia were independent predictors for CD in patients previously operated for suspected AA. CONCLUSION: Despite the paucity of data and low quality of evidence, a macroscopically normal appendix should be preserved in the absence of complicated disease when CD is suspected in surgery for AA. Ileocecal resections should be reserved for complicated disease (inflammatory mass, ischemia, perforation or obstruction). Further prospective studies are needed to confirm these claims.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document