scholarly journals Can thiệp nội mạch trong điều trị tách thành động mạch chủ Stanford B cấp

2021 ◽  
Vol 139 (3) ◽  
pp. 55-62
Author(s):  
Lê Xuân Thận ◽  
Phạm Mạnh Hùng ◽  
Nguyễn Ngọc Quang ◽  
Phạm Minh Tuấn
Keyword(s):  

Tách thành động mạch chủ là bệnh nặng nguy cơ tử vong cao. Can thiệp nội mạch điều trị bệnh lý động mạch chủ là phương pháp ít xâm lấn và hiệu quả. Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ cấp. Đây là nghiên cứu can thiệp không có đối chứng. Nghiên cứu 96 bệnh nhân có độ tuổi trung bình 59 ± 10 được chẩn đoán tách thành động mạch chủ cấp có biến chứng được can thiệp nội mạch. Tỷ lệ thành công về mặt kỹ thuật 97,9%. Tỷ lệ sống còn qua theo dõi thời gian trung bình 30 tháng là 91,67%, yếu tố vỡ động mạch chủ thì 1 làm tăng nguy cơ tử vong (HR = 4,46 với p = 0,03). Tái cấu trúc động mạch chủ sau can thiệp làm tăng kích thước lòng thật nhỏ nhất (19,4 ± 4,3 mm so với 24 ± 5,4 mm p < 0,05), giảm đường kính lòng giả lớn nhất (37,1 ± 11.4 mm so với 26,5 ± 13,1 mm p < 0,05). Như vậy can thiệp nội mạch điều trị bệnh nhân tách thành động mạch chủ Stanford B cấp có tỷ lệ sống còn cao và giúp tái cấu trúc động mạch chủ.

Heart ◽  
2013 ◽  
Vol 99 (Suppl 1) ◽  
pp. A38.2-A38
Author(s):  
Sun Mingyu ◽  
Wang Xiaozeng ◽  
Jing Quanmin ◽  
Wang Zulu ◽  
Han Yaling

2020 ◽  
Author(s):  
Fengqi Qiu ◽  
Congcong Li ◽  
Jianya Zhou

Abstract Background Hemorrhagic fever with renal syndrome (HFRS) is caused by hantaviruses presenting with high fever, hemorrhage, acute kidney injury. Microvascular injury and hemorrhage in mucus was often observed in patients with hantavirus infection. Infection with bacterial and virus related aortic aneurysm or dissection occurs sporadically. We present a previously unreported case of hemorrhagic fever with concurrent Stanford B aortic dissection. Case presentation: A 56-year-old man complained of high fever, generalized body ache, with decreased platelet counts of 10 × 10^9/L and acute kidney injury. The ELISA test for Hantaan virus of IgM and IgG antibodies were both positive. During the convalescent period, he complained sudden onset acute chest pain radiating to the back and the CTA revealed an aortic dissection of the descending aorta extending to iliac artery. He was diagnosed with Hemorrhagic fever with renal syndrome and Stanford B aortic dissection. The patient recovered completely after surgery with other support treatments. Conclusion We present a case of HFRS complicated with aortic dissection,and no study has reported the association of HFRS with aortic disease. However, we suppose that hantavirus infection not only cause microvascular damage but may be risk factor for acute macrovascular detriment. A causal relationship has yet to be confirmed.


2017 ◽  
Vol 54 (2) ◽  
pp. 164-169 ◽  
Author(s):  
M. Lescan ◽  
K. Veseli ◽  
A. Oikonomou ◽  
T. Walker ◽  
H. Lausberg ◽  
...  
Keyword(s):  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document