scholarly journals Nghiên cứu kỹ thuật điều chế sóng mang nghịch lưu một pha cascaded 5 bậc

Author(s):  
Nguyen Thi Thu Thao ◽  
Nguyen Hoang Tu ◽  
Ho Nhut Minh ◽  
Do Duy Tan ◽  
Truong Quang Phuc

Bài báo này nghiên cứu hiệu năng của kỹ thuật đa truy cập không trực giao (Non-Orthogonal Multiple Access – NOMA) trong thông tin vô tuyến. Đây là kỹ thuật được ứng dụng hiệu quả trong mạng 5G và hứa hẹn sẽ là ứng viên tiềm năng được sử dụng trong mạng 6G. Trong bài báo này, hiệu năng của NOMA được đánh giá qua giá trị tỉ lệ lỗi bit (Bit Error Rate – BER), tốc độ dữ liệu và xác suất dừng (Outage Probability – OP). Các giá trị này thu được thông qua mô phỏng hệ thống NOMA qua kênh truyền Rayleigh có chịu ảnh hưởng của nhiễu AWGN (Additive white Gaussian noise) ở cả hai trường hợp SIC (Successive Interference Cancellation) hoàn hảo và SIC không hoàn hảo. Nhìn chung, công suất phát càng tăng thì giá trị tốc độ dữ liệu sẽ càng cao đồng thời giá trị BER và OP sẽ được cải thiện đáng kể. Hơn nữa, kết quả phân tích cho thấy mô hình hệ thống NOMA cung cấp một nền tảng tốt phục vụ việc phát triển các kỹ thuật góp phần cải thiện chất lượng dịch vụ cho các hệ thống truyền thông dựa trên NOMA trong tương lai.

2019 ◽  
Vol 8 (4) ◽  
pp. 10946-10952

One-Step Majority logic decoding (OSMLD) codes preset a very powerful error correcting schemes due to the simplicity of their decoder. However, families of these codes are limited to a few numbers. In this paper, we present a new adaptation which generalizes the majority-logic decoding for non OSMLD codes. This technique uses MIM method to select codewords from the dual of the code with last digit equal to one and then estimates the best threshold from which we obtain the best performance in term of the bit error rate (BER). The comparison between performances of the proposed technique and other coder/decoder schemes on AWGN (Additive White Gaussian Noise) channel proves its capacity in correcting more errors.


2018 ◽  
Author(s):  
Rahmad Hidayat

Laju kesalahan bit (Bit Error Rate, BER) merupakan satu parameter utama kinerja sistem komunikasi digital. Tulisan ini memberikan kajian BER akibat adanya penambahan Cyclic Prefix (CP) pada guard interval yang ada pada simbol kanal transmisi OFDM yang dipakai oleh banyak aplikasi komunikasi digital saat ini. Tujuannya adalah untuk melihat pergeseran nilai kurva BER tersebut dan pengaruhnya akibat variasi beberapa nilai CP. Dengan skema modulasi BPSK dan kanal additive white gaussian noise (AWGN) pada simulasi Matlab diperoleh hasil bahwa harga laju kesalahan bit yang aman 0,9x10-5 untuk Eb/No 10 dB pada simulasi ini diperoleh pada maksimum CP 28,6%.


Author(s):  
Mohamad Abdulrahman Ahmed ◽  
Khalid F. Mahmmod ◽  
Mohammed M. Azeez

In this paper,  non-orthogonal multiple access (NOMA) is designed and implemented for the fifth generation (5G) of multi-user wireless communication.  Field-programmable gate array (FPGA) is considered for the implementation of this technique for two users. NOMA is applied in downlink phase of the base-station (BS) by applying power allocation mechanism for far and near users, in which one signal contains the superposition of two scaled signals depending on the distance of each user from the BS.  We assume an additive white Gaussian noise (AWGN) channel for each user in the presence of the interference due to the non-orthogonality between the two users’ signals. Therefore, successive-interference cancellation (SIC) is exploited to remove the undesired signal of the other user. The outage probability and the bit-error rate performance are presented over different signal-to-interference-plus-noise ratio (SINR). Furthermore, Monte-Carlo simulations via Matlab are utilized to verify the results obtained by FPGA, which show exact-close match.


Jurnal INKOM ◽  
2014 ◽  
Vol 8 (1) ◽  
pp. 37
Author(s):  
Rika Sustika ◽  
Oka Mahendra

Pada tulisan ini, dievaluasi performansi skema modulasi MFSK (M-ary Frequency Shift Keying) untuk aplikasi pengiriman data melalui kanal suara GSM (Global System for Mobile Communication). Parameter yang dievaluasi berupa kesalahan bit trasmisi yang dinyatakan dengan laju kesalahan bit atau bit error rate (BER). Evaluasi ini dilakukan untuk menentukan besarnya orde M yang akan dipilih pada aplikasi pengiriman data digital melalui kanal suara GSM. Pada proses simulasi, data digital dikodekan menjadi simbol-simbol lalu dimodulasi menggunakan modulator MFSK menjadi data menyerupai pembicaraan (suara). Suara yang dihasilkan dikodekan dengan algoritma CELP (Code Excited Linear Prediction), kemudian dikirimkan melalui udara yang dimodelkan sebagai kanal AWGN (Additive White Gaussian Noise). Di sisi penerima, sinyal terima yang menyerupai suara ini didemodulasi dan dikonversi kembali menjadi data digital. Dari simulasi menggunakan Eb/No (signal to noise ratio) sebesar 6 dB, diperoleh laju bit 2,5 kbps dengan BER 2,01 x 10-3 untuk M=4, 2,22 x 10-3 untuk M=8, dan 1,87 x 10-3 untuk M=16.


2020 ◽  
Author(s):  
Arafat Al-Dweik ◽  
Tasneem Assaf ◽  
Mohamed El Moursi ◽  
Hatem Zein El din ◽  
Mohammad Al-Jarrah

This work considers the exact bit error rate (BER) analysis of a two-user non-orthogonal multiple access (NOMA) system using quadrature amplitude modulation (QAM). Unlike existing work, no constraints on the modulation order of the QAM symbols for any user. Closed-form expressions are derived for the BER of joint multiuser detector (JMuD), which is demonstrated that it is equivalent to the successive interference cancellation (SIC) receiver. Moreover, a general expression is derived for the relation between the power allocation factors for the two users, which depends on the modulation order for each user.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document