parkinson’s disease questionnaire
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

70
(FIVE YEARS 8)

H-INDEX

17
(FIVE YEARS 0)

2021 ◽  
Vol 505 (2) ◽  
Author(s):  
Đào Thùy Dương ◽  
Nguyễn Thanh Bình

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống (Quality of Life – QoL) của bệnh nhân Parkinson thể cứng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 60 bệnh nhân Parkinson thể cứng tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ương từ tháng 08 năm 2020 đến tháng 06 năm 2021, chẩn đoán bệnh Parkinson theo tiêu chuẩn của Ngân hàng não hội Parkinson Vương quốc Anh (UKPDSBB/United Kingdom Parkinson’s Disease Society Brain Bank), tiêu chuẩn thể cứng theo Thang điểm đánh giá bệnh nhân Parkinson (UPDRS), chất lượng cuộc sống bệnh nhân theo Thang điểm đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân Parkinson PDQ-39 (Parkinson’s Disease Questionnaire). Kết quả:Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 68,3±8, tỉ lệ nam 56,7% và nữ là 43,3%. Giảm vận động là triệu chứng khởi phát về vận động thường gặp nhất (93.3%), khởi phát ngoài vận động thường gặp là đau vai gáy (56,7%) và rối loạn giấc ngủ (43,3%). Đối tượng nghiên cứu thuộc giai đoạn III chiếm tỷ lệ cao nhất là 40%. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Parkinson thể cứng ở lĩnh vực khả năng đi lại và hoạt động hằng ngày bị ảnh hưởng nhiều nhất với điểm trung bình theo PDQ-39 là 46,0±30,0 và 49,4±30,5. Nhóm bệnh nhân ở giai đoạn trung bình - nặng (giai đoạn III,IV,V), nhómcó thời gian mắc bệnh trên 5 năm hoặc những bệnh nhân trên 60 tuổi đều có chất lượng cuộc sống tồi tệ hơn so với nhóm còn lại, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết luận: Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Parkinson thể cứng bị ảnh hưởng nhiều, vì vậy rất cần sự quan tâm, chăm sóc toàn diện từ đội ngũ y tế và gia đình.


2020 ◽  
Vol 9 (9) ◽  
pp. e366997056
Author(s):  
Ítalo José de Medeiros Dantas ◽  
Jeferson Rodrigo Silva Santos ◽  
Rafaela Patrícia de Araújo ◽  
Vanda da Conceição Silva ◽  
Mariana Nunes do Nascimento ◽  
...  

Há um crescente fenômeno em desenvolvimento na sociedade que gira em torno da expansão da terceira idade no Brasil, devendo triplicar até pelo menos o ano de 2050. Com isso, consequentemente, acarreta em uma série de demandas industriais que deve borbulhar e despontar em um ambiente que não se encontrava propício primariamente a esse público consumidor. Nessa perspectiva, deve-se adaptar e produzir artefatos, especificamente discutindo nesse trabalho, os produtos de moda, que atenda e potencialize tanto essa demandar porvir, como sejam metodicamente preparados às especificidades fisiológicas, físicas e psicológicas desses indivíduos. Inerente ao envelhecer, o processo acarreta uma série de complicações corpóreas que podem levar à intensificação de doenças, dentre elas, recorta-se, nessa pesquisa, enquanto essência, a doença de Parkinson. Dessa maneira, o objetivo desse artigo é compreender a maneira que mulheres acometidas por Parkinson enfrentam o seu dia a dia, assim como projetam e entendem seus objetivos de valores através das funções estéticas, práticas e simbólicas de produtos de moda. Para tal, a pesquisa se classifica como descritiva de abordagem quantitativa e qualitativa. Para atingir esses fins, aplicou-se uma entrevista baseada no Parkinson’s Disease Questionnaire – 39 usando uma ferramenta online com 40 mulheres acometidas por Parkinson, convidadas através de grupos do Facebook voltados ao Parkinson. Como resultado, conseguiu-se concluir que a maior dificuldade enfrentada está em retirar as peças de roupa, a seguir, valoriza-se em maior média a praticidade e as respondentes indicaram o velcro como melhor substituto para os fechos usados pela indústria.


physioscience ◽  
2019 ◽  
Vol 15 (04) ◽  
pp. 173-180
Author(s):  
Nadine Neumann ◽  
Jörn Kiselev ◽  
Michaela M. Pinter ◽  
Melvin Mohokum

Zusammenfassung Hintergrund Beim idiopathischen Parkinson Syndrom (IPS) handelt es sich um die häufigste neurologische Erkrankung in Deutschland. Die Patienten haben ein erhöhtes Risiko, sekundär eine Störung der Lungenfunktion zu entwickeln. Die reflektorische Atemtherapie ist eine spezielle Form der Atemtherapie zur Behandlung von Lungenfunktionsstörungen. Ziel Das Ziel dieser Pilotstudie war, die Anwendbarkeit der reflektorischen Atemtherapie bei Patienten mit IPS zu untersuchen. Methode In der einarmigen interventionellen Pilotstudie erhielten die Probanden in der 3-wöchigen Interventionsphase 2 Behandlungen reflektorische Atemtherapie pro Woche. Die Verlaufsdokumentation erfolgte anhand des Parkinson’s Disease Questionnaire (PDQ) 39, der Spirometrie und des 6-Minuten-Gehtests. Zudem wurden die Zufriedenheit und der Studienabbruch der Studienteilnehmer erfasst und die Daten deskriptiv ausgewertet. Ergebnisse Insgesamt wurden 10 Probanden eingeschlossen. Bei 9 Teilnehmern konnte die Therapie durchgeführt werden. Bei der Verlaufsdokumentation zeigten sich für eine Mehrheit der Patienten gleichbleibende bis positive Entwicklungen der krankheitsbezogenen Lebensqualität und der Gehstrecke. Die Zufriedenheit lag bei 9,44 (± 0,69) von 10 Punkten. Sowohl Drop-outs als auch Lost-to-Follow-up wurden erfasst. Schlussfolgerung Bei Patienten mit IPS ist die reflektorische Atemtherapie eine ergänzende Behandlungsmethode. Die erfassten klinischen Daten können als Anhaltspunkte für nachfolgende wissenschaftliche Studien dienen.


2018 ◽  
Vol 39 (11) ◽  
pp. 1903-1909 ◽  
Author(s):  
Giovanni Galeoto ◽  
Francesca Colalelli ◽  
Perla Massai ◽  
Anna Berardi ◽  
Marco Tofani ◽  
...  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document