scholarly journals ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON THỂ CỨNG

2021 ◽  
Vol 505 (2) ◽  
Author(s):  
Đào Thùy Dương ◽  
Nguyễn Thanh Bình

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống (Quality of Life – QoL) của bệnh nhân Parkinson thể cứng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 60 bệnh nhân Parkinson thể cứng tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ương từ tháng 08 năm 2020 đến tháng 06 năm 2021, chẩn đoán bệnh Parkinson theo tiêu chuẩn của Ngân hàng não hội Parkinson Vương quốc Anh (UKPDSBB/United Kingdom Parkinson’s Disease Society Brain Bank), tiêu chuẩn thể cứng theo Thang điểm đánh giá bệnh nhân Parkinson (UPDRS), chất lượng cuộc sống bệnh nhân theo Thang điểm đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân Parkinson PDQ-39 (Parkinson’s Disease Questionnaire). Kết quả:Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 68,3±8, tỉ lệ nam 56,7% và nữ là 43,3%. Giảm vận động là triệu chứng khởi phát về vận động thường gặp nhất (93.3%), khởi phát ngoài vận động thường gặp là đau vai gáy (56,7%) và rối loạn giấc ngủ (43,3%). Đối tượng nghiên cứu thuộc giai đoạn III chiếm tỷ lệ cao nhất là 40%. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Parkinson thể cứng ở lĩnh vực khả năng đi lại và hoạt động hằng ngày bị ảnh hưởng nhiều nhất với điểm trung bình theo PDQ-39 là 46,0±30,0 và 49,4±30,5. Nhóm bệnh nhân ở giai đoạn trung bình - nặng (giai đoạn III,IV,V), nhómcó thời gian mắc bệnh trên 5 năm hoặc những bệnh nhân trên 60 tuổi đều có chất lượng cuộc sống tồi tệ hơn so với nhóm còn lại, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết luận: Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Parkinson thể cứng bị ảnh hưởng nhiều, vì vậy rất cần sự quan tâm, chăm sóc toàn diện từ đội ngũ y tế và gia đình.

2017 ◽  
Vol 30 (5) ◽  
pp. 395 ◽  
Author(s):  
Joana Jesus-Ribeiro ◽  
Elsa Vieira ◽  
Pedro Ferreira ◽  
Cristina Januário ◽  
António Freire

Introduction: Parkinson’s disease has a significant impact in quality of life, which can be assessed with 39-item Parkinson’s Disease Questionnaire and Parkinson’s Disease Quality of Life Questionnaire. This study aimed to evaluate the reliability and validity of these scales in Portuguese patients.Material and Methods: Reliability was assessed through internal consistency (Cronbach’s alpha) and reproducibility (intraclass correlation coefficient). Regarding construct validity, we performed one-way analysis of variance across different groups according to modified Hoehn and Yahr scale. For criterion validity, we compared both scales with each other and with the Short Form 36-item Health Survey.Results: In a total of 100 patients with Parkinson’s disease, Cronbach’s alpha ranged for 39-item Parkinson’s Disease Questionnaire between 0.66 - 0.98, and for Parkinson’s Disease Quality of Life Questionnaire, between 0.78 - 0.98. Intraclass correlation coefficient for 39-item Parkinson’s Disease Questionnaire ranged between 0.49 - 0.96, and for Parkinson’s Disease Quality of Life Questionnaire, ranged between 0.65 - 0.96. Both scales showed, in general, capacity to discriminate differences among patients in the different stages of disease. The scales presented moderate to strong magnitude correlations with some Short Form 36-item Health Survey domains.Discussion: Cronbach’s alpha coefficients for most domains were satisfactory. Overall, it has been demonstrated good reproducibility, as well as construct and criterion validity.Conclusion: The Portuguese versions of both scales showed to be valid and reliable.


2014 ◽  
Vol 26 (01) ◽  
pp. 1450015 ◽  
Author(s):  
Hanen Borchani ◽  
Concha Bielza ◽  
Pablo Martinez-Martin ◽  
Pedro Larrañaga

The impact of the Parkinson's disease and its treatment on the patients' health-related quality of life can be estimated either by means of generic measures such as the european quality of Life-5 Dimensions (EQ-5D) or specific measures such as the 8-item Parkinson's disease questionnaire (PDQ-8). In clinical studies, PDQ-8 could be used in detriment of EQ-5D due to the lack of resources, time or clinical interest in generic measures. Nevertheless, PDQ-8 cannot be applied in cost-effectiveness analyses which require generic measures and quantitative utility scores, such as EQ-5D. To deal with this problem, a commonly used solution is the prediction of EQ-5D from PDQ-8. In this paper, we propose a new probabilistic method to predict EQ-5D from PDQ-8 using multi-dimensional Bayesian network classifiers. Our approach is evaluated using five-fold cross-validation experiments carried out on a Parkinson's data set containing 488 patients, and is compared with two additional Bayesian network-based approaches, two commonly used mapping methods namely, ordinary least squares and censored least absolute deviations, and a deterministic model. Experimental results are promising in terms of predictive performance as well as the identification of dependence relationships among EQ-5D and PDQ-8 items that the mapping approaches are unable to detect.


2018 ◽  
Vol 39 (11) ◽  
pp. 1903-1909 ◽  
Author(s):  
Giovanni Galeoto ◽  
Francesca Colalelli ◽  
Perla Massai ◽  
Anna Berardi ◽  
Marco Tofani ◽  
...  

2020 ◽  
Vol 2020 ◽  
pp. 1-6
Author(s):  
Dengjun Guo ◽  
Bing Han ◽  
Yuqiang Lu ◽  
Chenling Lv ◽  
Xiaoling Fang ◽  
...  

Introduction. This study investigated the influence of lockdown during the 2019 coronavirus disease (COVID-19) pandemic on the quality of life of patients with Parkinson’s disease (PD). Methods. We conducted a questionnaire survey involving 113 patients with PD from Xihu District, Hangzhou, Zhejiang. During the epidemic prevention and control period (February 1 to March 31, 2020), patients enrolled were asked to fill out questionnaires, including the “COVID-19 Questionnaire for PD Patients during the Period of Epidemic Prevention and Control” and “39-item Parkinson’s Disease Questionnaire (PDQ-39).” During the phase of gradual release of epidemic prevention and control (April 1 to April 30, 2020), all patients were followed up again, and PDQ-39 questionnaires were completed. Results. The quality of life for patients during the period of epidemic prevention and control was worse than that after epidemic prevention and control (P < 0.001). The biggest problem that they faced was that they could not receive their doctor’s advice or guidance regularly. The quality of life of patients who had difficulty getting doctors’ guidance or those who changed their routine medication due to lockdown was even worse. Telemedicine was quite effective and efficient for patients to get doctors’ guidance during lockdown. Conclusions. The inconvenient treatment during the pandemic directly caused the aggravation of patients’ symptoms and the decline in their quality of life. It is suggested that social media (such as WeChat or Tencent QQ) are used for regular interactions and follow-up appointments for patients with inconvenient medical treatment.


2015 ◽  
Vol 8 (1) ◽  
pp. 97
Author(s):  
Sabrina Gabriela Calderaro ◽  
Janete Lane Amadei ◽  
Carolina Cella Conter

A doença de Parkinson (DP) é um transtorno neurodegenerativo progressivo do sistema nervoso central, caracterizado clinicamente por tremor de repouso, rigidez, bradicinesia, instabilidade postural e distúrbios da marcha, apresentando também manifestações não motoras como depressão, distúrbios autonômicos e demência. Essas manifestações causam declínio funcional, dificultando a execução das atividades de vida diária e resultando em diminuição da independência física e da qualidade de vida. O objetivo deste trabalho foi verificar a influência dos tratamentos complementares, como fisioterapia, hidroterapia e fonoaudiologia na qualidade de vida de pessoas vivendo com doença de Parkinson residentes em Maringá e região. Para o estudo foi aplicado questionário contendo dados sócio-demográficos e de hábitos de vida e o instrumento Parkinson’s Disease Questionnaire PDQ-39 para avaliar a qualidade de vida. Das pessoas entrevistadas, a maioria era mulheres (55,0%), maiores de 60 anos (60,0%), com 8 a 12 anos de estudo (40%). A maioria convive com a doença há menos de dez anos (55%), sendo que 70% do total de entrevistados realizam exercícios físicos, com grande parte tendo começado a realizar os exercícios há menos de 10 anos (79%). Foi constatado que os pacientes que fazem tratamento com fisioterapia, hidroterapia e fonoaudiologia, quando comparados aos que não fazem, têm melhor qualidade de vida. Ficou clara a participação positiva da atividade física para o bem-estar das pessoas com DP. Parkinson´s Disease: Complementary Treatments and Life Quality ABSTRACT: Parkinson´s Disease is a progressive neurodegenerative disorder of the central nervous system clinically diagnosed by trembling, rigidity, bradykinesia, posture unstableness and gait troubles featuring difficulties in daily activities and decrease in physical independence and life quality. Current paper verifies the influence of complementary treatments such as physiotherapy, hydrotherapy and phonoaudiology in the life quality of people with Parkinson´s disease in Maringá PR Brazil. A questionnaire with social and demographical data and habits, coupled to Parkinson’s Disease Questionnaire PDQ-39 to evaluate life quality were provided. Interviewed people were mostly females (55.0%), over 60 years old (60.0%), with 8 - 12 years schooling (40%). Most of the diseased people had the disease for the last ten years (55%); 70% of interviewed people practice physical exercises, most of them started exercises less than ten years ago (79%). Results show that patients treated with physiotherapy, hydrotherapy and phonoaudiology have a better life quality when compared to those who do not practice these activities. The positive participation of physical activity in the welfare of PD patients is evident.


2018 ◽  
Vol 31 (0) ◽  
Author(s):  
Maria Fernanda da Silva Souza ◽  
Jéssica Maria Ribeiro Bacha ◽  
Keyte Guedes da Silva ◽  
Tatiana Beline de Freitas ◽  
Camila Torriani-Pasin ◽  
...  

Abstract Introduction: Parkinson’s disease causes progressive decline of motor and cognitive functions leading to a decrease in the independence and quality of life of people affected. Training through virtual reality is proving effective, as it promotes cognitive and motor stimuli, which can be beneficial for these individuals, improving their quality of life. Objective: To analyze the effects of virtual reality on the cognition and quality of life of patients with Parkinson’s disease. Methods: A total of 11 individuals with a mean age of 65 (9.6) years classified in stages 1 to 3 of the Hoehn and Yahr Scale participated in this study. The subjects participated in fourteen sessions lasting one hour, twice a week for seven weeks in which they practiced four games of Kinect Adventures!. They were evaluated before, immediately after the intervention and 30 days after the intervention. Cognition was assessed using the Montreal Cognitive Scale (MoCA) and quality of life was assessed using the Parkinson’s Disease Questionnaire (PDQ-39). Results: Only PDQ-39 activities from the domain of daily living demonstrated a statistically significant improvement. The MoCA scores, in general, remained the same. Conclusion: Although virtual reality training promoted improvement in PDQ-39 activities in the daily life domain, it was not effective in the other domains assessed for quality of life and cognition.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document