brain bank
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

131
(FIVE YEARS 26)

H-INDEX

16
(FIVE YEARS 2)

Author(s):  
Pedro Barbosa ◽  
Atbin Djamshidian ◽  
Andrew John Lees ◽  
Thomas Treharne Warner

ABSTRACT Background: Impulsive compulsive behaviors (ICBs) can affect a significant number of Parkinson’s disease (PD) patients. Objective: We have studied brain samples from a brain bank of PD patients who received apomorphine via continuous infusion in life to assess the prevalence and outcome of ICBs. Methods: A search on the Queen Square Brain Bank (QSBB) database for cases donated from 2005 to 2016 with a pathological diagnosis of idiopathic PD was conducted. Notes of all donors who used apomorphine via continuous infusion for at least three months were reviewed. Clinical and demographic data were collected, as well as detailed information on treatment, prevalence and outcomes of ICBs. Results: 193 PD cases, 124 males and 69 females, with an average age at disease onset of 60.2 years and average disease duration of 17.2 years were reviewed. Dementia occurred in nearly half of the sample, depression in one quarter, and dyskinesias in a little over 40%. The prevalence of ICBs was 14.5%. Twenty-four individuals used apomorphine infusion for more than three months. Patients on apomorphine had younger age at disease onset, longer disease duration, and higher prevalence of dyskinesias. The prevalence of de novo ICB cases among patients on apomorphine was 8.3%. Apomorphine infusion was used for an average of 63.1 months on an average maximum dose of 79.5 mg per day. Ten patients remained on apomorphine until death. Conclusions: Apomorphine can be used as an alternative treatment for patients with previous ICBs as it has low risk of triggering recurrence of ICBs.


2021 ◽  
Vol 505 (2) ◽  
Author(s):  
Đào Thùy Dương ◽  
Nguyễn Thanh Bình

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và chất lượng cuộc sống (Quality of Life – QoL) của bệnh nhân Parkinson thể cứng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 60 bệnh nhân Parkinson thể cứng tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ương từ tháng 08 năm 2020 đến tháng 06 năm 2021, chẩn đoán bệnh Parkinson theo tiêu chuẩn của Ngân hàng não hội Parkinson Vương quốc Anh (UKPDSBB/United Kingdom Parkinson’s Disease Society Brain Bank), tiêu chuẩn thể cứng theo Thang điểm đánh giá bệnh nhân Parkinson (UPDRS), chất lượng cuộc sống bệnh nhân theo Thang điểm đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân Parkinson PDQ-39 (Parkinson’s Disease Questionnaire). Kết quả:Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 68,3±8, tỉ lệ nam 56,7% và nữ là 43,3%. Giảm vận động là triệu chứng khởi phát về vận động thường gặp nhất (93.3%), khởi phát ngoài vận động thường gặp là đau vai gáy (56,7%) và rối loạn giấc ngủ (43,3%). Đối tượng nghiên cứu thuộc giai đoạn III chiếm tỷ lệ cao nhất là 40%. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Parkinson thể cứng ở lĩnh vực khả năng đi lại và hoạt động hằng ngày bị ảnh hưởng nhiều nhất với điểm trung bình theo PDQ-39 là 46,0±30,0 và 49,4±30,5. Nhóm bệnh nhân ở giai đoạn trung bình - nặng (giai đoạn III,IV,V), nhómcó thời gian mắc bệnh trên 5 năm hoặc những bệnh nhân trên 60 tuổi đều có chất lượng cuộc sống tồi tệ hơn so với nhóm còn lại, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết luận: Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Parkinson thể cứng bị ảnh hưởng nhiều, vì vậy rất cần sự quan tâm, chăm sóc toàn diện từ đội ngũ y tế và gia đình.


2021 ◽  
Vol 503 (2) ◽  
Author(s):  
Vi Ngọc Tuấn ◽  
Nguyễn Thanh Bình

Mục tiêu: Đánh giá gánh nặng chăm sóc bệnh nhân Parkinson có sa sút trí tuệ bằng “Chỉ số căng thẳng cho người chăm sóc có sửa đổi” (MCSI – Modified Caregiver Strain Index). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang so sánh trên người chăm sóc chính của 100 bệnh nhân được chẩn đoán bệnh Parkinson theo tiêu chuẩn của Ngân hàng não hội Parkinson Vương quốc Anh (UKPDSBB/United Kingdom Parkinson’s Disease Society Brain Bank), nhóm bệnh nhân Parkinson có sa sút trí tuệ (SSTT) chẩn đoán theo tiêu chuẩn của Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ (DSM –V) tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ương từ tháng 06 năm 2020 đến tháng 05 năm 2021. Kết quả: 50 người chăm sóc chính của bệnh nhân Parkinson không bị SSTT và 50 người chăm sóc chính bệnh nhân Parkinson có SSTT. Điểm MCSI của người chăm sóc trung bình là 9.73 ± 7.558. Điểm MCSI trung bình có sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu, cao hơn ở nhóm người chăm sóc bệnh nhân có SSTT (p<0.05). Trong nhóm người chăm sóc chính của bệnh nhân có SSTT, mức độ rất căng thẳng là 32%, căng thẳng trung bình 48%, không căng thẳng 20%. Nhóm không có SSTT có điểm PDQ-carer trung bìnhcủa người chăm sóc chính là 30.42 ± 26.437, của nhóm có SSTT cao hơn là 74.44 ± 33.72, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0.05. Kết luận: Gánh nặng chăm sóc cho bệnh nhân Parkinson tăng lên khi có sa sút trí tuệ đi kèm.


Author(s):  
Katherine L. Bryant ◽  
Dirk Jan Ardesch ◽  
Lea Roumazeilles ◽  
Lianne H. Scholtens ◽  
Alexandre A. Khrapitchev ◽  
...  

AbstractLarge-scale comparative neuroscience requires data from many species and, ideally, at multiple levels of description. Here, we contribute to this endeavor by presenting diffusion and structural MRI data from eight primate species that have not or rarely been described in the literature. The selected samples from the Primate Brain Bank cover a prosimian, New and Old World monkeys, and a great ape. We present preliminary labelling of the cortical sulci and tractography of the optic radiation, dorsal part of the cingulum bundle, and dorsal parietal–frontal and ventral temporal-frontal longitudinal white matter tracts. Both dorsal and ventral association fiber systems could be observed in all samples, with the dorsal tracts occupying much less relative volume in the prosimian than in other species. We discuss the results in the context of known primate specializations and present hypotheses for further research. All data and results presented here are available online as a resource for the scientific community.


Author(s):  
Shunsuke Koga ◽  
William P. Cheshire ◽  
Philip W. Tipton ◽  
Erika D. Driver-Dunckley ◽  
Zbigniew K. Wszolek ◽  
...  

2021 ◽  
Author(s):  
Benjamin C. Tendler ◽  
Taylor Hanayik ◽  
Olaf Ansorge ◽  
Sarah Bangerter-Christensen ◽  
Gregory S. Berns ◽  
...  

Post-mortem MRI provides the opportunity to acquire high-resolution datasets to investigate neuroanatomy, and validate the origins of image contrast through microscopy comparisons. We introduce the Digital Brain Bank (open.win.ox.ac.uk/DigitalBrainBank), an interactive data discovery and release platform providing open access to curated, multimodal post-mortem neuroimaging datasets. Datasets span three themes - Digital Neuroanatomist: data for neuroanatomical investigations; Digital Brain Zoo: data for comparative neuroanatomy; Digital Pathologist: data for neuropathology investigations. The first Digital Brain Bank release includes fourteen distinctive whole-brain diffusion MRI datasets for structural connectivity investigations, alongside microscopy and complementary MRI modalities. This includes one of the highest-resolution whole-brain human diffusion MRI datasets ever acquired, whole-brain diffusion MRI in seven non-human primate species, and one of the largest post-mortem whole-brain cohort imaging studies in neurodegeneration. Taken together, the Digital Brain Bank provides a cross-scale, cross-species investigation framework facilitating the incorporation of post-mortem data into neuroimaging studies.


2021 ◽  
Vol 80 (1) ◽  
pp. 447-458 ◽  
Author(s):  
Cong Cong ◽  
Wanying Zhang ◽  
Xiaojing Qian ◽  
Wenying Qiu ◽  
Chao Ma

Background: Lewy-related pathology (LRP), primarily comprised of α-synuclein, is a typical neuropathological change that has been identified in many neurodegenerative disorders such as Parkinson’s disease (PD), PD with dementia, and dementia with Lewy bodies. Objective: To investigate the distribution of LRP in the China Human Brain Bank, the co-occurrence of neuropathologic features of Alzheimer’s disease (AD) in LRP cases, and LRP-related cognitive dysfunction. Methods: LRP neuropathological diagnosis was performed in 180 postmortem brains. AD neuropathological diagnosis was then performed in the 21 neuropathologically-diagnosed LRP cases. Antemortem cognitive functioning evaluation (Everyday Cognitive, ECog) was assessed for brain donors by the immediate kin of the donor within 24 hours after death. Results: 12% (21 in 180) postmortem brains were neuropathologically diagnosed as LRP cases. 86% (18 in 21) aged above 80, 81% (17 in 21) LRP cases combined with AD neuropathology, and 62% (13 in 21) combined with both the intermediate or high-level amyloid-β and phospho-tau pathologies. ECog scores showed significant differences between the groups of LRP brainstem-predominant type and LRP diffuse neocortical type, and between groups of AD and the combined LRP (diffuse neocortical type)-AD. Conclusion: The overlap of neocortical α-synuclein, amyloid-β, phospho-tau, and neuritic plaques in LRP suggested the potential interplay among the common characteristics of proteinopathies in the late stage of neuropathological development of LRP in human brains. The anatomic progression of LRP, the process of α-synuclein spreading from the brainstem to limbic and neocortical regions, might aggravate the deterioration of cognitive function in addition to that effect of AD.


2021 ◽  
Vol 84 ◽  
pp. 77-81
Author(s):  
Mar Guasp ◽  
Laura Molina-Porcel ◽  
Celia Painous ◽  
Nuria Caballol ◽  
Ana Camara ◽  
...  
Keyword(s):  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document