scholarly journals Le Genre et la Sexualité dans le Roman l’Amant de Marguerite Duras: Une Étude Selon Le Féminisme de Stevi Jackson

2020 ◽  
Vol 7 (1) ◽  
pp. 6-9
Author(s):  
Vina Fitriana ◽  
Sunahrowi Sunahrowi ◽  
Ahmad Yulianto

La littérature est divisée en deux, celle imaginative et celle non-imaginative. La littérature nonimaginative se compose de l’essais, des critiques, des notes biographiques et des lettres, tandis que la littérature imaginative se compose de la poésie, de la prose et du drame. Un exemple de la littérature imaginative est le roman. Marguerite Duras est une femme écrivaine qui est née à GiaDinh (L’Indochine-Française/ Viêt nam) en 1914. Ses œuvres sont beaucoup inspirés par sa propre histoire de vie et son amour pour la littérature. Son roman intitulé L’Amant est publié par les Éditions de Minuit en 1948, a reçu le prix Goncourt en 1986. Le roman français de Marguerite Duras est un roman du style autobiographique. Ce roman raconte le voyage de l’amour de l’écrivaine est très belle, très intime et plein de mystère. Le roman d’autobiogaphique est une histoire d’amour intéressante. Ce type de roman est populaire dans cette époque. Ce roman a été également traduit en Anglais. C’est pourqoui le chercheur a choisi ce roman comme object matériel. Pour découvrir les faits de l’historique dans le roman L’Amant, le chercheur l’a examiné en utilisant la théorie du féminisme de Stevi Jackson, sur le genre et la sexualité du personnage. Cette recherce se concentre sur les faits historiques dans l’œuvre elle-même, donc cette étude utilise une approche objective, afin d’exploiter autant que possible ces éléments, et en utilisant les techniques de bibliographie pour l’acquisition de données comme source écrite. Le chercheur a utilisé la methode analytique descriptive dans cette recherche. Le chercheur décrit les faits qui sont suivi par analyse en utilisant des mots ordinaires, et non sous forme de nombres, de graphique, ou de tableaux. Le chercheur a analysé comment le rôle du genre de personnage principale, la mère,le frère et l’influence du genre sur le personnage principale ou le jeune fille, ensuite la sexsualité de jeune fille et d’homme chinois. Le résultat d’analyse montre que le jeune fille a été influencé sur la discussion du genre et de la sexualité.

Author(s):  
Katie Edmonson ◽  
Caitlin Feller ◽  
Alison Hock

L’Amant de Marguerite Duras est un roman dont Jean-Jacques Annaud s’est inspiré pour réaliser le film en 1992. En dépit du fait que le film est une oeuvre de fiction, l’histoire contient plusieurs parallèles avec la vie difficile de Marguerite Duras pendant qu’elle habitait à Saigon. Ce film explore les obstacles d’une jeune fille qui essaie de trouver sa propre identité. Il y a une relation douloureuse entre la mère et sa fille qui démontre une dichotomie entre l’amour et la haine.Par la présente communication, nous allons proposer une réflexion sur la relation tumultueuse mère-fille. En reliant les théories féministes aux exemples du film, nous allons montrer que la relation mère-fille ne peut pas être réciproque à cause de leurs rôles traditionnels dans la société. Les rôles de l’amant et de la mère symbolisent l’intervention du patriarcat, ce qui cause une rupture dans la relation mère-fille. La mère, dominante, est une femme castratrice qui essaie d’exercer un pouvoir absolu sur le destin de sa fille. L’intrusion de l’amant renforce le déséquilibre entre la mère et sa fille en lui retirant son pouvoir et en encourageant la séparation entre les deux personnages. Ce film contient beaucoup d’exemples d’une condition opprimée, produite par l'homme, qui empoisonne la relation mère-fille dès la naissance et rejette la réciprocité de cette relation.


2020 ◽  
pp. 49-59
Author(s):  
Rinaldo Voltolini
Keyword(s):  

Faisant partie des politiques gouvernementales de lutte contre l’exclusion sociale, l’école inclusive apparaît dans nos sociétés occidentales comme un dispositif institutionnel, forgé à coup de lois et de mesures administratives qui en découlent. Dans cet article nous proposons de faire l’analyse critique de la construction conceptuelle de ce modèle, tout comme des difficultés de son fonctionnement au quotidien. En présentant le cas d’une jeune fille psychotique qui a échoué à l’école jusqu’à s’en faire exclure définitivement, nous illustrerons certaines difficultés de l’école dite inclusive à tenir son projet d ‘école-pour-tous. C’est dans l’alternance entre la rue et d’autres lieux d’accueil, que cette jeune fille suivie par son « accompagnant thérapeutique », a trouvé les conditions d ‘ apprentissage qu ‘ elle avait perdues à l ‘ école, une école qui s ‘ est montrée incapable de supporter le désarroi produit par sa présence. Occupée par une quête idéaliste, l ‘ école inclusive a oublié la différence entre une soi-disant institution bonne et une institution suffisamment bonne.


2010 ◽  
Vol 13 (3) ◽  
pp. 5-20
Author(s):  
Loc Duc Nguyen

The Vietnamese Catholic community is not only a religious community but also a traditional village with relationships based on kinship and/or sharing the same residential area, similar economic activities, and religious activities. In this essay, we are interested in examining migrating Catholic communities which were shaped and reshaped within the historical context of Viet Nam war in 1954. They were established after the migration of millions of Catholics from Northern to Southern Viet Nam immediately after Geneva Agreement in 1954. Therefore, by examining the particular structural traits of the emigration Catholic Communities we attempt to reconstruct the reproducing process of village structure based on the communities’ triple structure: kinship structure, governmental structure and religious organization.


Keyword(s):  

Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu thứ cấp, bài viết đưa ra một số vấn đề lý luận về hoạt động giáo dục kỹ năng và tư duy sáng tạo (GDKN&TDST), đồng thời tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục, phát triển kỹ năng, tư duy sáng tạo hiện nay ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ với những yêu cầu ngày càng cao về đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, các trường đại học, các tổ chức trong nước đã bắt đầu quan tâm đến việc phát triển các kỹ năng, tư duy sáng tạo. Điều này được thể hiện ở việc đã có nhiều trung tâm, viện nghiên cứu được thành lập tại các trường đại học. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, bài viết đưa ra một số đề xuất cho hoạt động GDKN&TDST trong các trường đại học ở Việt Nam.


2019 ◽  
Vol 5 (1b) ◽  
pp. 41-53
Keyword(s):  

Matsusaka momen (松阪木綿) là loại vải bông nổi tiếng của vùng Ise, Nhật Bản. Với đặc điểm là hoa văn sọc dọc lấy màu chàm làm chủ đạo, trong thế kỷ XVIII, chỉ riêng ở Edo, số lượng vải chàm Matsusaka được tiêu thụ hằng năm tương đương với một nửa dân số sống trong thành. Nhiều thương nhân xuất thân từ Matsusaka, nhờ buôn bán vải chàm và thuốc nhuộm, đã phát triển thành các tập đoàn thương mại lớn, tiêu biểu là dòng họ Mitsui. Một số nhà nghiên cứu Nhật Bản cho rằng nguồn gốc của hoa văn sọc trên vải chàm Matsusaka liên quan đến “liễu điều bố” do thương nhân Kadoya Shichirobee (角屋七郎兵衛,1610 -1672) gửi về từ Hội An. Bài viết này tổng kết nghiên cứu của tác giả trong 5 năm (2013-2018) liên quan đến nguồn gốc hoa văn trên vải chàm Matsusaka và trình bày giả thuyết về mối quan hệ của hoa văn này với vải thổ cẩm của Việt Nam Ngày nhận 29/3/2019; ngày chỉnh sửa 06/5/2019; ngày chấp nhận đăng 31/5/2019


2019 ◽  
Vol 5 (1) ◽  
pp. 118-127 ◽  
Keyword(s):  

Việt Nam học là một ngành khoa học có mã số độc lập, có đối tượng và phương pháp tiếp cận mang đặc thù tương đối. Cũng như các khái niệm “Huế học”, “Hà Nội học”, Việt Nam học chọn hướng nghiên cứu, khai thác những khía cạnh đặc trưng của đất nước, con người và văn hóa Việt Nam ở từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Tôn giáo, tín ngưỡng là một bộ phận cấu thành nền văn hóa Việt Nam. Dù là tôn giáo ngoại nhập hay tôn giáo nội sinh thì các tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam đều đã mang những đặc trưng riêng gắn với đặc điểm vị trí địa lý, tâm thức cũng như văn hóa truyền thống của người Việt Nam. Xác định Việt Nam học là một chuyên ngành độc lập, việc lựa chọn công trình nghiên cứu (của cả giảng viên, sinh viên) và nội dung giảng dạy học phần về tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam cho chuyên ngành Việt Nam học hiện nay cần phải chọn góc tiếp cận chủ yếu là chuyên ngành này để làm rõ, nổi bật yếu tố “Việt Nam” ẩn chứa trong văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, góp phần bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa. Đồng thời, thông qua đó, chúng ta khẳng định thêm Việt Nam học là một hướng nghiên cứu có lối đi riêng. Bằng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu và khái quát hóa, bài viết này sẽ trình bày một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan, trong đó trực tiếp đề cập đến vấn đề khái niệm, hướng tiếp cận chuyên ngành Việt Nam học, từ đó đề xuất những nội dung nghiên cứu và giảng dạy tôn giáo và tín ngưỡng Việt Nam trong đào tạo chuyên ngành này hiện nay. Ngày nhận 07/11/2018; ngày chỉnh sửa 13/01/2019; ngày chấp nhận đăng 28/02/2019


2019 ◽  
Vol 5 (1) ◽  
pp. 37-53

Trên thế giới, nhiều nghiên cứu về tự trọng đã được tiến hành trên nhóm khách thể là trẻ em và trẻ vị thành niên, tuy nhiên nhóm người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên lại chưa nhận được sự quan tâm thích đáng. Ở Việt Nam, tình hình cũng tương tự, đặc biệt, các nghiên cứu về sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng (Self- Esteem) tiếp cận dựa trên khung lý thuyết của Abraham Maslow còn rất thiếu vắng. Mục đích của nghiên cứu này nhằm mô tả sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng của 301 người trưởng thành, độ tuổi 18 - 60 (Mean = 34.6, SD = 0.77) tại Việt Nam tiếp cận theo lý thuyết về Tháp nhu cầu của A. Maslow. Thang đo sự thỏa mãn nhu cầu tâm lý (Psychological Needs Satisfaction) của David Lester và cộng sự (1990), được sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng của người trưởng thành tại Việt Nam có điểm số trung bình cao nhất trong số 5 nhu cầu theo lý thuyết của A.Maslow; (ii) Các nhu cầu trong năm nhu cầu theo khung lý thuyết đều có mối tương quan mạnh với nhau, trong đó tương quan mạnh nhất là sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng với nhu cầu hiện thực hóa bản thân; (iii) Có sự khác biệt về sự thỏa mãn nhu cầu tự trọng giữa các nhóm tuổi khác nhau và giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau, tuy nhiên chưa đủ bằng chứng để kết luận có sự khác biệt theo tiêu chí giới tính, địa bàn nghiên cứu, kiểu tính cách và mức thu nhập. Ngày nhận 01/10/2018; ngày chỉnh sửa 5/12/2018; ngày chấp nhận đăng 28/2/2019


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document