scholarly journals NGHIÊN CỨU TỐI ƯU ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT SINH KHỐI NẤM MEN SACCHAROMYCES CEREVISIAE SC2.75

2018 ◽  
Vol 15 (3) ◽  
pp. 581-588
Author(s):  
Ngô Thị Huyền Trang ◽  
Vũ Văn Hạnh

Hiện nay, Saccharomyces cerevisiae là chủng nấm men không chỉ được ứng dụng rộng rãi trong ngành lên men đồ uống và sản xuất protein đơn bào mà còn được bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. Mục đích của nghiên cứu này là tối ưu các điều kiện lên men của chủng S. cerevisiae Sc2.75 cho sinh khối nấm men cao trên nguồn nguyên liệu rẻ tiền. Khối lượng tế bào nấm men phụ thuộc đáng kể vào nồng độ các thành phần môi trường, các nguồn C, N, P, muối khoáng và các yếu tố lí hóa (pH, thời gian lên men). Khối lượng tế bào nấm men được xác định theo phương pháp xác định khối lượng khô. Từ kết quả tối ưu đơn biến để xác định khoảng tối ưu và tối ưu bằng phương pháp đáp ứng bề mặt - mô hình cấu trúc phức hợp tại tâm bằng phần mềm Design Expert 10, môi trường tối ưu lên men cho sinh khối nấm men khô cao với nồng độ tối ưu của các yếu tố (rỉ đường, Urea, KH2PO4, MgSO4 và NH4Cl) lần lượt là 16,13%, 0,46% và 0,22%, 0,04%, 0,4% và pH 6, tốc độ lắc 150rpm, thời gian lên men 18 giờ cho khối lượng tế bào nấm men cao nhất đạt 10,71 g nấm men khô/L, cao gấp 2 lần so với khối lượng tế bào nấm men thu được ở môi trường đối chứng (YPD) và cao gấp 1,7 lần so với môi trường ban đầu. Kết quả nghiên cứu này làm tiền đề cho các ứng dụng lên men công nghiệp để sản xuất probiotic cho thức ăn chăn nuôi.

2021 ◽  
Vol 57 (6) ◽  
pp. 144-150
Author(s):  
Ngọc Thanh Tâm Huỳnh ◽  
Ngọc Phương Trang Nguyễn ◽  
Thị Mai Thi Trần ◽  
Thanh Thảo Nguyên Nguyễn ◽  
Thảo Nhi Lâm

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lên men rượu vang chùm ruột (Phyllanthus acidus (L.) Skeels) sử dụng dòng nấm men Saccharomyces cerevisiae. Phần mềm Design Expert 7.0 được sử dụng để xác định các thông số tối ưu bao gồm pH, độ Brix và MSNM. Kết quả cho thấy với pH 4,77, 24,79°Brix và MSNM ban đầu là 8,08 x 106, tế bào/mL sau 14 ngày lên men cho độ cồn cao nhất đạt 8,88 % v/v. Mười một hợp chất thực vật từ dịch trái và rượu vang chùm ruột được xác định thông qua phương pháp quang phổ bao gồm steroid, triterpenoid, phenol, tannin, flavonoid, quinone, saponin, antocyanin, glucose, carotenoid và alkaloid. Hàm lượng polyphenol tổng của rượu vang chùm ruột cao hơn dịch trái, cụ thể là 297,573 mg GAE/L và 174,549 mg GAE/L. Sau quá trình lên men, khả năng khử gốc DPPH của rượu vang chùm ruột có giá trị IC50 là 45,132 μL/mL, tăng so với dịch chùm ruột ban đầu với giá trị IC50 là 59,973 μL/mL, cho thấy rượu vang chùm ruột có khả năng kháng oxy hóa tốt hơn dịch trái chùm ruột ban đầu.


2001 ◽  
Vol 36 (2) ◽  
pp. 196-201 ◽  
Author(s):  
F. Seibold ◽  
O. Stich ◽  
R. Hufnagl ◽  
S. Kamil ◽  
M. Scheurlen

2007 ◽  
Vol 45 (08) ◽  
Author(s):  
S Schmechel ◽  
V Schachinger ◽  
F Seibold ◽  
C Tillack ◽  
T Ochsenkühn ◽  
...  

ОВЧИННИКОВ А.А., ОВЧИННИКОВА Л.Ю., КОНОВАЛОВ Д.А. Южно-Уральский государственный аграрный университет Аннотация: В опыте были изучены титры антител против основных инфекционных заболеваний птицы (инфекционный бронхит кур ИБК, болезнь Гамборо, ньюкаслская болезнь) в крови у мясных кур кросса ISA Hubbard F-15, получавших пробиотические кормовые добавки на основе Saccharomyces cerevisiae или Васillus subtilis в количестве 0,50 кг/т комбикорма. Исследования показали, что цыплята суточного возраста уже имеют врожденный иммунитет к широко распространенным инфекционным заболеваниям птицы; титры антител к ИБК и болезни Гамборо до 59-суточного возраста имели тенденцию к снижению, затем повышались и достигали максимума к 151-суточному возрасту, затем плавно снижались. У птицы, получавшей добавки пробиотиков, титр антител к ИБК за продуктивный цикл был выше на 11,2-46,1%, к болезни Гамборо - на 7,2-26,8%, ньюкаслской болезни - на 14,4-27,9% по сравнению с контрольной группой. Установлено также, что периодическое применение пробиотиков в первые 45 сут. выращивания ремонтного молодняка, в периоды разноса кур, пика продуктивности и снижения яйцекладки повышает сохранность поголовья на 0,4-8,2%. Ключевые слова: МЯСНЫЕ КУРЫ, РЕМОНТНЫЙ МОЛОДНЯК, ПРОДУКТИВНЫЙ ПЕРИОД, КОРМОВАЯ ДОБАВКА, ПРОБИОТИКИ, СОХРАННОСТЬ, ТИТРЫ АНТИТЕЛ,


Author(s):  
N.S. Mustafa ◽  
N.H.A. Ngadiman ◽  
M.A. Abas ◽  
M.Y. Noordin

Fuel price crisis has caused people to demand a car that is having a low fuel consumption without compromising the engine performance. Designing a naturally aspirated engine which can enhance engine performance and fuel efficiency requires optimisation processes on air intake system components. Hence, this study intends to carry out the optimisation process on the air intake system and airbox geometry. The parameters that have high influence on the design of an airbox geometry was determined by using AVL Boost software which simulated the automobile engine. The optimisation of the parameters was done by using Design Expert which adopted the Box-Behnken analysis technique. The result that was obtained from the study are optimised diameter of inlet/snorkel, volume of airbox, diameter of throttle body and length of intake runner are 81.07 mm, 1.04 L, 44.63 mm and 425 mm, respectively. By using these parameters values, the maximum engine performance and minimum fuel consumption are 93.3732 Nm and 21.3695×10-4 kg/s, respectively. This study has fully accomplished its aim to determine the significant parameters that influenced the performance of airbox and optimised the parameters so that a high engine performance and fuel efficiency can be produced. The success of this study can contribute to a better design of an airbox.


2008 ◽  
Vol 57 (1) ◽  
pp. 161-175
Author(s):  
Nikoletta Tóth ◽  
Hamuda Hosam E. A. F. Bayoumi ◽  
Attila Palágyi ◽  
Mihály Kecskés

Az utóbbi években egyre több tanulmány született a mikroorganizmusok nehézfém akkumulációjáról. A mikroszervezetek nehézfémekkel szembeni tűrőképességére és nehézfém felvételére a bioremediációs hasznosíthatóságuk miatt egyre nagyobb figyelmet fordítanak. A mikroorganizmusok tulajdonságai nagyon jól hasznosíthatóak a talajszennyezés monitorozásánál. A toxikus nehézfémek komoly ökológiai problémát jelentenek környezetünkben, ezért kiemelkedő fontosságú a nehézfémekkel szennyezett talajok tisztítása. In vitro , két S. cerevisiae törzs (NSS5099 és NSS7002) nehézfémekkel szembeni toleranciáját vizsgáltuk. A két törzs szaporodási kinetikáját olyan táptalajon tanulmányoztuk, amelyhez 50 µM koncentrációban adtunk Cu 2+ -, Pb 2+ -, Cd 2+ - vagy Ni 2+ -ionokat. A vizsgált nehézfémek élesztőtörzsekre gyakorolt toxicitása csökkenő sorrendben: Cu 2+ > Pb 2+ > Cd 2+ > Ni 2+ . A 350 µM koncentrációjú Cu 2+ , Pb 2+ vagy Cd 2+ és 450 µM koncentrációjú Ni 2+ 48 órás inkubációt követően 50%-kal csökkentette az élősejtek számát. Amikor a nehézfémek táptalajba történő adagolása előtt 50 mM Ca(HCO 3 ) 2 , 75 mM MgSO 4 , vagy 150 mM K 2 SO 4 -ot adtunk a közeghez csökkent a nehézfémek sejtekre gyakorolt toxicitása, és több sejt maradt életben. A 350 és 450 µM koncentrációban lévő nehézfémek toxicitását a fémsók 40%-kal csökkentették. A kapott eredmények alapján az NSS7002 törzs sokkal alkalmasabbnak bizonyult a nehézfémekkel szennyezett talajok tisztítására, mint az NSS5099._


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document