scholarly journals Mối liên hệ giữa sự ủng hộ tính tự chủ của cha mẹ đối với lòng tự trọng, niềm tin vào năng lực của bản thân, và cảm xúc ở học sinh THPT [The association between parental autonomy support and offsprings' self-esteem, self-efficacy, and affects among high school students]

2020 ◽  
Author(s):  
Bich Thi Bui ◽  
Thao Thi Hoang ◽  
Quang Ngoc Nguyen

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên lý thuyết Tự quyết nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa sự ủng hộ tính tự chủ và kiểm soát tâm lý của cha mẹ đối với con cái và lòng tự trọng, niềm tin vào năng lực của bản thân và cảm xúc ở học sinh THPT. Mẫu nghiên cứu là mẫu thuận tiện bao gồm 262 học sinh trung học phổ thông. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự ủng hộ tính tự chủ có tương quan thuận chiều với niềm tin vào năng lực của bản thân, lòng tự trọng và cảm xúc tích cực. Trong khi đó, kiểm soát tâm lý có tương nghịch với lòng tự trọng và tương quan thuận với cảm xúc tiêu cực nhưng không có tương quan với niềm tin vào năng lực của bản thân và cảm xúc tích cực như giả thuyết ban đầu. Phân tích mô hình đường dẫn cho thấy lòng tự trọng và niềm tin vào năng lực bản thân có thể lý giải phần nào ảnh hưởng của sự ủng hộ tính tự chủ và kiểm soát tâm lý của cha mẹ đối với cảm xúc của con cái. Nói cách khác, những học sinh được cha mẹ ủng hộ tính tự chủ thì có lòng tự trọng cao hơn, niềm tin và năng lực cao hơn, có nhiều cảm xúc tích cực hơn và ít cảm xúc tiêu cực hơn. Ngược lại, những học sinh có cha mẹ sử dụng các cách thức kiểm soát tâm lý thì có lòng tự trọng thấp và có nhiều cảm xúc tiêu cực. Các kết quả gợi ý cho cha mẹ cách nuôi dạy con nhằm đem lại những hệ quả tích cực về tâm lý xã hội ở con cái.

Author(s):  
Diego Boerchi ◽  
Paola Magnano ◽  
Ernesto Lodi

Researchers widely explored non-intellective study factors because they play a central role in academic performance and are potentially more modifiable than intellective ones. The scientific literature suggests that the non-intellective factors can be classified into three main areas: self-concept, which refers to self-esteem and efficacy, motivation and emotional reactions; the area of study, related to study dedication and operative skills; and the area of relationships, comprising those with family, fellow students and teachers. Basing on these findings, the C-Comp Scale has been developed and tested in the past, addressed to college students. This study aimed to adapt and test a new version of this questionnaire on high school students. Methods. A pilot study was conducted on 364 Italian high school students to adapt and test the new version of the questionnaire, called the H-Comp Scale. The following study, conducted on 792 Italian high school students, provided further evidence of its reliability, structural validity, and concurrent validity with general self-efficacy, academic self-efficacy, social self-efficacy, and academic performance. Results. The H-Comp Scale showed to possess excellent reliability and structural and concurrent validity. The final version is composed of twelve subscales, aggregated in three areas, with just 48 items: Study (Intrinsic Motivation, Extrinsic Motivation, Time Management, Study Dedication), Self (Learning Assessment, General Self-Esteem, Self-Efficacy, Reaction to Failures, Emotional Control), and Relationships (Family Relationships, Fellow Student Relationships, Teacher Relationships). Conclusions. The H-Comp Scale would be a useful and easy-to-use instrument to support school counselors, tutors, teachers, and researchers in exploring different types of non-intellective variables, to better project educational intervention aimed to improve high school students’ academic performance and satisfaction.


1968 ◽  
Vol 29 (2) ◽  
pp. 350-354 ◽  
Author(s):  
Howard T. Blane ◽  
Marjorie J. Hill ◽  
Elliot Brown

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document