scholarly journals Bit Error Rate performance analysis for Free Space Optic communication

Author(s):  
M I Basudewa ◽  
Z H Bagaskara ◽  
S S A Damita ◽  
R F Putra ◽  
D Ahmadi
Author(s):  
Wan Rizal Hazman Wan Ruslan ◽  
Sevia Mahdaliza Idrus ◽  
Arnidza Ramli ◽  
Norhafizah Ramli ◽  
Abu Sahmah Mohd Supa’at ◽  
...  

Pemantulan cahaya matahari oleh cermin atau dikenali sebagai heliograf adalah kaedah awal komunikasi optik wayarles (OWC). Sewajarnya, sistem komunikasi moden mendedahkan kadar data yang tinggi di samping kualiti perkhidmatan yang lebih baik berbanding kaedah terdahulu. Sistem komunikasi optic wayarles mempunyai banyak kebaikan dimana ia adalah penting untuk sistem daratan, sebagai contoh penggunaan Optik Ruang Bebas (FSO) di kawasan luar. Di dalam kertas kerja ini, gambaran dan pencirian prestasi sistem Optik Ruang Bebas seperti pelemahan, kadar bit kesalahan (BER), faktor Q dan jenis pengesan yang berguna untuk pengesanan dalam sistem FSO dibentangkan. Sistem telah direkabentuk dan disimulasi untuk perincian prestasi dengan mengambil kira kawasan Subang. Kata kunci: Pelemahan; kadar bit kesalahan; pengesan foto; faktor Q; sistem daratan The reflection of sunlight by mirrors or known as the heliograph is an early method of optical wireless communication (OWC). Naturally, modern communication system reveals much higher data rates with better quality of service (QoS) compared to those ancient methods. There are many advantages of OWC which are important for a terrestrial system for example the usage of an outdoor free space optics (FSO) system. In this paper, a description and system performance characterization of the FSO such as attenuation, bit error rate (BER), Q factor and the type of detectors that are highly useful for detection in FSO systems are presented. The system are designed and simulated for performance characterization considering Subang terrestrial. Key words: bit error rate; photodetector; Q factor; terrestrial system


2012 ◽  
Vol 263-266 ◽  
pp. 1000-1003
Author(s):  
Jie Lin Fu ◽  
Hong Bing Qiu

By the requirements of reliable wireless communication, a new composite code scheme is proposed for orthogonal spreading codes in order to improve synchronization and error performance, which is based on certain criteria to select the composite codes. Simulation shows that the correlation property of the screened composite codes and the bit error rate performance are better than that of other composite codes.


Author(s):  
Hiền

Phân phối khoá lượng tử QKD (Quantum Key Distribution) là giải pháp có khả năng đảm an ninh vô điều kiện nhờ áp dụng luật cơ lượng tử để phân phối khóa an toàn giữa hai bên hợp pháp với sự hiện diện của kẻ nghe lén. Sử dụng vệ tinh để phân phối khóa lượng tử tới các trạm mặt đất qua kênh quang không gian tự do FSO (Free Space Optic) là giải pháp hứa hẹn tạo ra một mạng QKD phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của kênh FSO, đặc biệt là nhiễu loạn khí quyển, tốc độ truyền khóa bí mật SKR (Secret Key Rate) của các hệ thống QKD hiện tại bị hạn chế. Do đó, nghiên cứu này đề xuất mô hình hệ thống QKD đa kênh dựa trên ghép kênh phân chia theo bước sóng WDM (Wavelength Division Multiplexing) và ghép kênh sóng mang phụ SCM (Sub Carrier Multiplexing) nhằm tăng SKR. Sử dụng phương pháp phân tích lý thuyết với các công cụ giải tích và xác suất, nhóm tác giả đã xây dựng các công thức tính toán SKR và tỉ lệ lỗi bit lượng tử của hệ thống đề xuất. Kết quả khảo sát hiệu năng cho thấy, hệ thống QKD đa kênh cho phép cải thiện SKR so với hệ thống đơn kênh trong khi vẫn đảm bảo yêu cầu về QBER (Quantum Bit Error Rate).


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document