scholarly journals NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO QUE THỬ PHÁT HIỆN NHANH ĐỘC TỐ RUỘT NHÓM B CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS Ở QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

2018 ◽  
Vol 15 (3) ◽  
pp. 461-469
Author(s):  
Nguyễn Thị Hoài Thu ◽  
Lê Trọng Văn ◽  
Nghiêm Ngọc Minh

Staphylococcus aureus là một trong số những tác nhân vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm. Hơn hai mươi loại siêu kháng nguyên do S. aureus sản sinh ra. Trong đó, Staphylococcal enterotoxin B (SEB) là nguyên nhân phổ biến gây ngộ độc thực phẩm. Chẩn đoán và phát hiện SEB bằng que thử nhanh dạng sắc k. miễn dịch (Immunochoromatography test - ICT hay lateral flow test strip - LFTS) đã và đang được các nhà nghiên cứu quan tâm với các ưu điểm cho kết quả nhanh, thao tác đơn giản, không đòi hỏi cán bộ sử dụng phải được đào tạo chuyên môn. Ngoài ra, LFTS có thời gian sử dụng dài và không yêu cầu bảo quản lạnh nên rất thích hợp để sử dụng ở những nước đang phát triển, các cơ sở chăm sóc cấp cứu nhỏ, ở vùng sâu vùng xa và ngoài chiến trường. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã chế tạo và thử nghiệm thành công que thử SEB ở qui mô phòng thí nghiệm. Que thử có khả năng phát hiện độc tố SEB ở nồng độ là 10 ng/ml, có độ nhạy và độ đặc hiệu cao tương ứng là 100% và 96,66%. Que thử phát hiện nhanh độc tố SEB không phản ứng chéo với các độc tố khác như SEA, SEC, SED và SEE, đọc kết quả trong khoảng thời gian là 10 phút và có chất lượng tương đương với các que thử thương mại. Việc tạo ra que thử phát hiện độc tố SEB của S. aureus dạng sắc k. miễn dịch có . nghĩa quan trọng trong công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng bệnh và bảo vệ người tiêu dùng.

2019 ◽  
Vol 283 ◽  
pp. 222-229 ◽  
Author(s):  
JiaKai Wu ◽  
JingWei Ma ◽  
Hong Wang ◽  
DongMei Qin ◽  
Li An ◽  
...  

2019 ◽  
Vol 6 (Supplement_2) ◽  
pp. S654-S654
Author(s):  
Matthew Thompson ◽  
Monica L Zigman Suchsland ◽  
Victoria Lyon ◽  
Enos Kline ◽  
ShiChu Huang ◽  
...  

Abstract Background Seasonal influenza (flu) occurs annually, causing disease with substantial morbidity and mortality. Currently, flu is suspected from clinical features, but requires a laboratory test to confirm infection. No influenza tests in the United States are approved for use outside of clinical settings. We aimed to determine the accuracy of influenza self-testing using an at-home, app-guided, lateral flow assay compared with a molecular reference standard conducted at a laboratory among adults self-reporting influenza-like illness (ILI). Methods This is an observational study of individuals with self-reported ILI throughout the continental 48 United States recruited from the Flu Near You platform, online marketing, and clinics in the Seattle area. Recruitment took place from March 4 to April 26, 2019. Participants were directed to an iPhone App that determined eligibility, consent, and responses to symptom questions and risk factors. Individuals were mailed a commercially available CLIA-waived influenza lateral flow test to conduct at home, guided by the app, and returned the used test along with a second nasal swab collected in viral transport media to the research team. Influenza testing was performed by RT–PCR on the second nasal swab, as well as the residual fluid from the RDT. Accuracy of home test result (read by the participant), as well as image capture of the lateral flow test strip, were compared with the lab-based reference standard. Results To date, 1127 at-home flu tests were mailed to participants and 711 (63.1%) samples returned to the lab. There were 17 flu-positive results from the rapid diagnostic test for a flu positivity rate of 2.4%. Testing using the reference standard is currently in progress. We will share diagnostic accuracy results once testing of the reference standard is completed. Of the kits returned, 353 (49.7%)had an error recorded, which included errors in return packaging, reference standard, rapid test tube sample, or rapid test strip errors. Conclusion Overall, findings from this study will determine the accuracy of an at-home rapid diagnostic test, and inform more widely research design for evaluating smartphone-enhanced home tests for pathogens. Many samples returned to the lab had a recorded error, suggesting at-home testing requires additional feasibility testing and refinement of the current methods used. Disclosures All authors: No reported disclosures.


2006 ◽  
Vol 74 (10) ◽  
pp. 6016-6019 ◽  
Author(s):  
Govindarajan Rajagopalan ◽  
Michele K. Smart ◽  
Robin Patel ◽  
Chella S. David

ABSTRACT Conjunctival exposure to the Staphylococcus aureus superantigen staphylococcal enterotoxin B (SEB) may occur accidentally, as a result of bioterrorism, or during colonization or infection of the external eye. Using human leukocyte antigen class II transgenic mice, we show for the first time that conjunctival exposure to SEB can cause robust systemic immune activation.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document