Aptamer-Based Lateral Flow Test Strip for the Simultaneous Detection of Salmonella typhimurium, Escherichia coli O157:H7 and Staphylococcus aureus

2019 ◽  
Vol 53 (4) ◽  
pp. 646-659 ◽  
Author(s):  
Chunxia Lu ◽  
Xiaoxu Gao ◽  
Ya Chen ◽  
Jiangtao Ren ◽  
Changbin Liu
2018 ◽  
Vol 73 ◽  
pp. 61-66 ◽  
Author(s):  
Walid M. Al-Rousan ◽  
Amin N. Olaimat ◽  
Tareq M. Osaili ◽  
Anas A. Al-Nabulsi ◽  
Radwan Y. Ajo ◽  
...  

2018 ◽  
Vol 15 (3) ◽  
pp. 461-469
Author(s):  
Nguyễn Thị Hoài Thu ◽  
Lê Trọng Văn ◽  
Nghiêm Ngọc Minh

Staphylococcus aureus là một trong số những tác nhân vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm. Hơn hai mươi loại siêu kháng nguyên do S. aureus sản sinh ra. Trong đó, Staphylococcal enterotoxin B (SEB) là nguyên nhân phổ biến gây ngộ độc thực phẩm. Chẩn đoán và phát hiện SEB bằng que thử nhanh dạng sắc k. miễn dịch (Immunochoromatography test - ICT hay lateral flow test strip - LFTS) đã và đang được các nhà nghiên cứu quan tâm với các ưu điểm cho kết quả nhanh, thao tác đơn giản, không đòi hỏi cán bộ sử dụng phải được đào tạo chuyên môn. Ngoài ra, LFTS có thời gian sử dụng dài và không yêu cầu bảo quản lạnh nên rất thích hợp để sử dụng ở những nước đang phát triển, các cơ sở chăm sóc cấp cứu nhỏ, ở vùng sâu vùng xa và ngoài chiến trường. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã chế tạo và thử nghiệm thành công que thử SEB ở qui mô phòng thí nghiệm. Que thử có khả năng phát hiện độc tố SEB ở nồng độ là 10 ng/ml, có độ nhạy và độ đặc hiệu cao tương ứng là 100% và 96,66%. Que thử phát hiện nhanh độc tố SEB không phản ứng chéo với các độc tố khác như SEA, SEC, SED và SEE, đọc kết quả trong khoảng thời gian là 10 phút và có chất lượng tương đương với các que thử thương mại. Việc tạo ra que thử phát hiện độc tố SEB của S. aureus dạng sắc k. miễn dịch có . nghĩa quan trọng trong công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng bệnh và bảo vệ người tiêu dùng.


2010 ◽  
Vol 73 (7) ◽  
pp. 1247-1256 ◽  
Author(s):  
STACEY COLLIGNON ◽  
LISE KORSTEN

The ability of the foodborne pathogens Escherichia coli O157:H7, Listeria monocytogenes, Salmonella enterica subsp. enterica serovar Typhimurium, and Staphylococcus aureus to attach, colonize, and survive on stone fruit surfaces was investigated. Fifty microliters of bacterial suspension was spot inoculated onto the sterile intact fructoplane of whole peaches and plums. Minimum time required for initial adhesion and attachment was recorded for different surface contact times. Surface colonization patterns of the four pathogens and survival under simulated commercial export conditions also were evaluated. L. monocytogenes and Salmonella Typhimurium attached immediately to stone fruit surfaces. E. coli O157:H7 and S. aureus were visibly attached after 30 s and 1 h, respectively, of direct exposure. Holding freshly harvested stone fruit at 0.5°C to simulate cold storage conditions significantly lowered the titer of E. coli O157:H7 on plums and the titers of L. monocytogenes and Salmonella Typhimurium on stone fruit. E. coli O157:H7 and L. monocytogenes at a low inoculum level and S. aureus and Salmonella Typhimurium at high and low levels did not survive the simulated export chain conditions at titers that exceeded the minimum infectious dose. However, E. coli O157:H7 and L. monocytogenes were able to survive on stone fruit surfaces when inoculated at an artificially high level. In this case, the final titer at the end of the supply chain was higher than the infectious dose. In this laboratory experiment, E. coli O157:H7, L. monocytogenes, Salmonella Typhimurium, and S. aureus at potential natural contamination levels were unable to survive simulated export conditions.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document