Nghiên cứu ảnh hưởng sức sống của tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm

2018 ◽  
Vol 15 (4) ◽  
pp. 76-82
Author(s):  
Thi Thai Thanh Nguyen ◽  
Minh Tam Le ◽  
Van Trung Nguyen ◽  
Thi Tam An Nguyen ◽  
Ngoc Thanh Cao

Đặt vấn đề: Kiểm tra sức sống tinh trùng (sperm survival test – SST) được phát triển như là một xét nghiệm nâng cao để đánh giá khả năng sống của tinh trùng trong điều kiện in vitro. Chúng tôi tiến hành đánh giá sức sống của tinh trùng sau lọc rửa với các mốc thời gian 0 giờ, 24 giờ và 48 giờ từ đó nghiên cứu ảnh hưởng của sức sống tinh trùng đến kết quả ICSI. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu trên 100 cặp vợ chồng vô sinh điều trị tại Trung tâm Nội tiết Sinh sản và Vô sinh – Bệnh viện Đại học Y Dược Huế (HUECREI) từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2017. Mẫu tinh trùng được lọc rửa vả nuôi cấy. Độ di động, sức sống được đánh giá sau khi nuôi cấy cùng với kết quả ICSI. Kết quả: Nhóm có sức sống tinh trùng bình thường (tỷ lệ tinh trùng sống ≥58% sau 24 giờ và ≥20% sau 48 giờ nuôi cấy) – nhóm 1 cho MSI (motility survival index) và VSI (vitality survival index) cao hơn nhóm 2 – nhóm có sức sống tinh trùng bất thường, lần lượt là 55,7% so với 26,72% và 77,83% so với 41,47% (p<0,05). Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ tạo phôi tốt của nhóm 1 (85,29% và 71,38%) cao hơn nhóm 2 (81,74% và 50,15%). Nhóm 1 có tỷ lệ thai lâm sàng và tỷ lệ thai diễn tiến (lần lượt là 38,18% và 29,1%) khác biệt so với nhóm 2 (lần lượt là 24,44% và 28,89%). Kết luận: Tỷ lệ tinh trùng di động tiến tới và sức sống tinh trùng giảm dần theo thời gian nuôi cấy. Sức sống tinh trùng có mối tương quan đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm: kết quả thụ tinh trong ống nghiệm tốt hơn khi sử dụng tinh trùng có sức sống bình thường, nhóm sử dụng tinh trùng có sức sống bình thường có tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ tạo phôi tốt, tỷ lệ thai lâm sàng và tỷ lệ thai diễn tiến cao (lần lượt là 85,29%, 71,38%, 38,18% và 29,1%).

1997 ◽  
Vol 12 (9) ◽  
pp. 1969-1973 ◽  
Author(s):  
M. E. Coccia ◽  
C. Becattini ◽  
L. Criscuoli ◽  
B. Fuzzi ◽  
G. Scarselli

1989 ◽  
Vol 4 (5) ◽  
pp. 545-549 ◽  
Author(s):  
J. Diane Critchlow ◽  
Phillip L. Matson ◽  
C. Newman Maureen ◽  
Gregory Horne ◽  
Stephen A. Troup ◽  
...  

Reproduction ◽  
2009 ◽  
Vol 137 (2) ◽  
pp. 191-203 ◽  
Author(s):  
Roslyn M A Elliott ◽  
Rhiannon E Lloyd ◽  
Alireza Fazeli ◽  
Edita Sostaric ◽  
A Stephen Georgiou ◽  
...  

Previous studies have shown that a soluble protein fraction derived from preparations of apical plasma membrane (APM) of the oviductal epithelium enhances the in vitro survival of mammalian spermatozoa. Here, we show that the survival enhancing property of the soluble protein fraction seems to depend significantly upon heat shock 70 kDa protein 8 (HSPA8 previously known as HSPA10). The following findings in the present study enabled us to draw this conclusion: first, using proteomic analysis, we identified a subset of 70 kDa oviductal surface proteins that bound to spermatozoa, one of which was HSPA8. Second, pre-treatment of the soluble protein fraction with anti-HSPA8 antibody reduced the 24 h (at 39 °C) sperm survival enhancement effect normally induced by the presence of 200 μg/ml soluble APM proteins. Third, complementary experiments showed that substituting the soluble protein fraction with bovine recombinant HSPA8 (0.5–2 μg/ml) also elicited the sperm survival effect. Finally, we also tested the effect of bovine recombinant HSPA8 on bull spermatozoa and found similar, dose-responsive, sperm survival promoting effects. The conserved nature of HSPA8 between mammalian species suggests that this protein may represent a common biological mechanism for the maintenance of sperm survival in the oviduct.


2003 ◽  
Vol 49 (2) ◽  
pp. 161-164
Author(s):  
M. L. Check ◽  
K. Swenson ◽  
J. H. Check ◽  
D. Kiefer ◽  
D. Summers-Chase
Keyword(s):  

Reproduction ◽  
2014 ◽  
Vol 148 (2) ◽  
pp. 221-235 ◽  
Author(s):  
Juan M Gallardo Bolaños ◽  
Carolina M Balao da Silva ◽  
Patricia Martín Muñoz ◽  
Antolín Morillo Rodríguez ◽  
María Plaza Dávila ◽  
...  

AKT, also referred to as protein kinase B (PKB or RAC), plays a critical role in controlling cell survival and apoptosis. To gain insights into the mechanisms regulating sperm survival after ejaculation, the role of AKT was investigated in stallion spermatozoa using a specific inhibitor and a phosphoflow approach. Stallion spermatozoa were washed and incubated in Biggers–Whitten–Whittingham medium, supplemented with 1% polyvinyl alcohol (PVA) in the presence of 0 (vehicle), 10, 20 or 30 μM SH5, an AKT inhibitor. SH5 treatment reduced the percentage of sperm displaying AKT phosphorylation, with inhibition reaching a maximum after 1 h of incubation. This decrease in phosphorylation was attributable to either dephosphorylation or suppression of the active phosphorylation pathway. Stallion spermatozoa spontaneously dephosphorylated during in vitro incubation, resulting in a lack of a difference in AKT phosphorylation between the SH5-treated sperm and the control after 4 h of incubation. AKT inhibition decreased the proportion of motile spermatozoa (total and progressive) and the sperm velocity. Similarly, AKT inhibition reduced membrane integrity, leading to increased membrane permeability and reduced the mitochondrial membrane potential concomitantly with activation of caspases 3 and 7. However, the percentage of spermatozoa exhibiting oxidative stress, the production of mitochondrial superoxide radicals, DNA oxidation and DNA fragmentation were not affected by AKT inhibition. It is concluded that AKT maintains the membrane integrity of ejaculated stallion spermatozoa, presumably by inhibiting caspases 3 and 7, which prevents the progression of spermatozoa to an incomplete form of apoptosis.Free Spanish abstractA Spanish translation of this abstract is freely available at http://www.reproduction-online.org/content/148/2/221/suppl/DC1.


2003 ◽  
Vol 49 (2) ◽  
pp. 161-164
Author(s):  
M. L. CHECK ◽  
K. SWENSON ◽  
J. H. CHECK ◽  
D. KIEFER ◽  
D. SUMMERS-CHASE
Keyword(s):  

2020 ◽  
Vol 21 (15) ◽  
pp. 5365 ◽  
Author(s):  
Mohammad Mehedi Hasan ◽  
Janeli Viil ◽  
Freddy Lättekivi ◽  
James Ord ◽  
Qurat Ul Ain Reshi ◽  
...  

While follicular fluid (FF) is well known to provide an optimal environment for oogenesis, its functional roles following its release into the oviduct during ovulation are currently elusive. We hypothesized that FF and FF-derived extracellular vesicles (EVs) may be conveyors of signals capable of inducing functionally-relevant transcriptional responses in oviductal cells. The aim of this study was, therefore, to evaluate the effect of FF and FF-derived EVs on the transcriptome of primary bovine oviductal epithelial cells (BOECs). We examined the gene expression of BOECs in three conditions: BOECs cultured with FF, FF-derived EVs, and without supplementations. For each condition, cells were cultured for 6 and 24 h. RNA sequencing results revealed that FF had a stronger effect on BOECs gene expression compared to EVs. We detected 488 and 1998 differentially expressed genes (DEGs) with FF treatment in 6 and 24 h, respectively, whereas only 41 DEGs were detected at 6 h following EV treatment. Pathway analysis of the FF-induced DEGs showed that several pathways were highly enriched, notably oxidative phosphorylation, thermogenesis, arachidonic acid metabolism, and steroid hormone biosynthesis. Some of these pathways have a role in sperm survival, fertilization, and early embryo development. In conclusion, the findings of our study demonstrate for the first time that bovine FF and FF-derived EVs can induce changes in the gene expression of the bovine oviductal cells which, although observed in vitro, may be reflective of in vivo responses which may contribute to a favorable periconceptional microenvironment for sperm survival, fertilization, and early embryo development.


2019 ◽  
Vol 67 (2) ◽  
pp. 246-255 ◽  
Author(s):  
Éva Váradi ◽  
Árpád Drobnyák ◽  
Barbara Végi ◽  
Krisztina Liptói ◽  
Csaba Kiss ◽  
...  

The aim of the study was to find a practical and inexpensive method for freezing goose semen for use in routine inseminations under farm conditions. Two basic freezing protocols [(1) dynamic, programmable freezing and (2) static, nitrogen vapour method] were evaluated with varying concentrations of dimethylformamide (DMF) plus additional osmoprotectants such as betaine, trehalose, and sucrose, using cryovials as containers. Altogether eight different treatments were compared. sperm viability before freezing and after thawing was examined by in vitro tests and, in the case of the simplest effective method, also by in vivo fertility test. There were no significant differences in sperm survival either in the dynamic (48–50%) or in the static protocol (43–46%), except for the treatment where the lowest DMF concentration was used without any osmoprotectant in the dynamic protocol (42.6%). The addition of osmoprotectants did not improve thawed sperm viability in any case. Fertility with frozen/thawed sperm using the simplest method was 58.5%, while that obtained with fresh, diluted semen was 66.9%. The study proved that the simple freezing of gander semen in nitrogen vapour with 9% DMF in cryovials could produce acceptable fertility. The newly elaborated method can be successfully used for routine inseminations by small- and large-scale goose breeders.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document