scholarly journals Kiểu gen và kiểu hình của hội chứng không nhạy cảm Androgen

Author(s):  
Vũ Chí Dũng ◽  
Nguyễn Thu Hà ◽  
Nguyễn Ngọc Khánh ◽  
Bùi Phương Thảo ◽  
Cấn Thị Bích Ngọc ◽  
...  

Hội chứng không nhạy cảm Androgen (Androgen insensitivity syndrome: AIS) là nguyên nhân phổ biến nhất của rối loạn phát triển giới tính 46,XY. Cơ chế tác động của Androgen phức tạp nhưng cho đến nay chỉ có gen AR (Androgen receptor) là có liên quan đến hội chứng không nhạy cảm Androgen. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm kiểu hình của các bệnh nhân mắc hội chứng không nhạy cảm Androgen và phát hiện đột biến của gen AR ở các bệnh nhân này. Phương pháp: Nghiên cứu một loạt ca bệnh bao gồm 14 bệnh nhân của 10 gia đình riêng biệt mắc hội chứng không nhạy cảm Androgen. Kết quả: Tuổi chẩn đoán từ 3 tháng đến 83 tuổi. 11/14 ca có kiểu hình của hội chứng không nhạy cảm hoàn toàn với Androgen (bộ phận sinh dục ngoài của nữ) và 3/14 ca mắc thể không nhạy cảm Androgen một phần nhưng nặng (thiên hướng nữ). Ba ca có hai tinh hoàn nằm ở vị trí hai môi lớn, 6 ca có hai tinh hoàn nằm ở ống bẹn hai bên và 1 ca có tinh hoàn nằm trong ổ bụng. Tám đột biến khác nhau của gen AR được phát hiện ở 10 bệnh nhân thuộc 8 gia đình khác nhau. Kết luận: Các đột biến trên gen AR gây hội chứng không nhạy cảm Androgen giúp chẩn đoán xác định và góp phần hiểu rõ thêm về cơ chế phân tử của hội chứng không nhạy cảm hoàn toàn với Androgen. Kiểu hình thể không nhạy cảm hoàn toàn có tỷ lệ cao. Nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn hơn là cần thiết và có giá trị trong chẩn đoán cũng như điều trị.

2020 ◽  
Vol 21 (21) ◽  
pp. 8403
Author(s):  
Erkut Ilaslan ◽  
Renata Markosyan ◽  
Patrick Sproll ◽  
Brian J. Stevenson ◽  
Malgorzata Sajek ◽  
...  

Androgen insensitivity syndrome (AIS), manifesting incomplete virilization in 46,XY individuals, is caused mostly by androgen receptor (AR) gene mutations. Therefore, a search for AR mutations is a routine approach in AIS diagnosis. However, some AIS patients lack AR mutations, which complicates the diagnosis. Here, we describe a patient suffering from partial androgen insensitivity syndrome (PAIS) and lacking AR mutations. The whole exome sequencing of the patient and his family members identified a heterozygous FKBP4 gene mutation, c.956T>C (p.Leu319Pro), inherited from the mother. The gene encodes FKBP prolyl isomerase 4, a positive regulator of the AR signaling pathway. This is the first report describing a FKBP4 gene mutation in association with a human disorder of sexual development (DSD). Importantly, the dysfunction of a homologous gene was previously reported in mice, resulting in a phenotype corresponding to PAIS. Moreover, the Leu319Pro amino acid substitution occurred in a highly conserved position of the FKBP4 region, responsible for interaction with other proteins that are crucial for the AR functional heterocomplex formation and therefore the substitution is predicted to cause the disease. We proposed the FKBP4 gene as a candidate AIS gene and suggest screening that gene for the molecular diagnosis of AIS patients lacking AR gene mutations.


1992 ◽  
Vol 43 (7) ◽  
pp. 659-663 ◽  
Author(s):  
Jean Marc Lobaccaro ◽  
Serge Lumbroso ◽  
Françoise Carré Pigeon ◽  
Jean-Louis Chaussain ◽  
Jean-Edmond Toublanc ◽  
...  

1998 ◽  
Vol 33 (2) ◽  
pp. 222-226 ◽  
Author(s):  
Christian Radmayr ◽  
Zoran Culig ◽  
Alfred Hobisch ◽  
Stefan Corvin ◽  
Georg Bartsch ◽  
...  

Author(s):  
Priya Vaidyanathan ◽  
Paul Kaplowitz

Summary Pubertal gynecomastia is common, can be seen in 65% of the adolescent boys and is considered physiological. It is thought to be due to transient imbalance between the ratio of testosterone and estradiol in the early stages of puberty. It resolves in 1–2 years and requires no treatment. However, more persistent and severe pubertal gynecomastia is less common and can be associated with pathological disorders. These can be due to diminished androgen production, increased estrogen production or androgen resistance. We report a case of persistent pubertal gynecomastia due to partial androgen insensitivity syndrome (PAIS), classical hormone findings and a novel mutation in the androgen receptor (AR) gene. Learning points: Laboratory testing of follicle-stimulating hormone (FSH), leutinizing hormone (LH) and testosterone for pubertal gynecomastia is most helpful in the setting of undervirization. The hormonal finding of very high testosterone, elevated LH and estradiol and relatively normal FSH are classical findings of PAIS. Gynecomastia due to PAIS will not resolve and surgery for breast reduction should be recommended.


1994 ◽  
Vol 130 (6) ◽  
pp. 569-574 ◽  
Author(s):  
Kyosuke Imasaki ◽  
Tomonobu Hasegawa ◽  
Taijiro Okabe ◽  
Yoshiyuki Sakai ◽  
Masafumi Haji ◽  
...  

Imasaki K, Hasegawa T. Okabe T. Sakai Y. Haji M. Takayanagi R, Nawata H. Single amino acid substitution (840Arg → His) in the hormone-binding domain of the androgen receptor leads to incomplete androgen insensitivity syndrome associated with a thermolabile androgen receptor. Eur I Endocrinol 1994;130:569–74. ISSN 0804–4643 We have characterized the androgen receptor in a Japanese girl and her maternal cousin in a family with incomplete androgen insensitivity syndrome, and have investigated the molecular basis. Wholecell androgen binding assay in cultured genital skin fibroblasts from both patients showed a normal maximum binding capacity and a normal apparent dissociation constant. However, androgen binding in fibroblasts from both patients decreased to 30% when the assay temperature was raised from 30°C to 41°C, indicating the presence of the thermolability of ligand binding to the androgen receptor. Sequence analysis of the coding exons of the androgen receptor gene from the patients revealed a single nucleotide substitution at position 2881 in exon G, resulting in the conversion of arginine (CGT) to histidine (CAT) at amino acid position 840 in the hormone-binding domain of the androgen receptor. The family study showed that the mothers and the maternal grandmother of the patients are heterozygous carriers for this mutation, whereas the father does not carry it, supporting the view that androgen insensitivity syndrome is an X chromosome-linked disorder. The single amino acid substitution may explain the qualitative abnormality of the androgen receptor displaying thermolability, which is thought to be the pathogenesis of incomplete androgen insensitivity syndrome in the patients. Kyosuke Imasaki, Third Department of Internal Medicine, Faculty of Medicine, Kyushu University, 3-1-1 Maidashi, Higashi-ku, Fukuoka 812, Japan


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document