Trầm cảm sau sinh và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có con dưới 6 tháng tuổi tại thành phố Cần Thơ năm 2019

2021 ◽  
Vol 31 (9 Phụ bản) ◽  
pp. 88-95
Author(s):  
Huỳnh Nguyễn Phương Quang ◽  
Lê Thành Tài ◽  
Huỳnh Nguyễn Phương Thảo

Trầm cảm sau sinh tác động không chỉ đến bà mẹ mà còn đến việc chăm sóc trẻ đặc biệt là trong 6 tháng đầu. Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định tỷ lệ trầm cảm sau sinh và mô tả một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có con dưới 6 tháng tuổi bị tại thành phố Cần Thơ năm 2019. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 498 phụ nữ có con dưới 6 tháng tuổi tại thành phố Cần Thơ năm 2019 bằng phương pháp chọn ngẫu nhiên nhiều giai đoạn thông qua thang điểm EPDS (Edinburgh Postnatal Depression Scale) với điểm cắt là 13 điểm. Kết quả cho thấy tỷ lệ trầm cảm sau sinh (TCSS) theo thang điểm EPDS là 25,7%. Các yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm sau sinh  trong nghiên cứu bao gồm: Tiền sử điều trị hiếm muộn (OR = 1,5 (1,1 - 4,6); p = 0,031), số lần khám thai trong thai kì (OR = 3,7 (1,6 - 8,1); p = 0,001), đau sau sinh (OR = 10,5 (4,5 - 24,5); p = 0,003), có người tâm sự khi cần (OR = 5,3 (3,4 - 8,3); p = 0,027), áp lực thay đổi diện mạo, duy trì vóc dáng (OR = 11,5 (7,0 - 18,5); p = 0,018), gặp các biến cố sau sinh (OR = 5,9 (3,7 - 9,2) p = 0,027), thay đổi thói quen ăn uống ( OR= 4,9 (3,2 - 7,5); p = 0,047), sự phát triển của bé ( OR = 6,8 (3,2 - 14,4); p = 0,005). Tình trạng trầm cảm sau sinh ở phụ nữ có con dưới 6 tháng tuổi tại thành phố Cần Thơ hiện đang ở mức cao, cần có những biện pháp can thiệp hữu hiệu cho nhóm đối tượng này.

Author(s):  
Adriani

Abstrak Perubahan peran seorang wanita menjadi seorang ibu tidaklah selalu berupa hal yang menyenangkan saja bagi pasangan suami istri, kadang kala terjadi terjadi konflik baik didalam diri wanita tersebut maupun konflik dengan suami. Jika perhatian terhadap keadaan psikologis ibu post partum kurang maka dapat menyebabkan ibu akan cenderung untuk mencoba mengatasi permasalahannya atau ketidaknyamanannya tersebut sendiri, keadaan ini jika dibiarkan saja dapat menyebabkan ibu post partum mengalami postpartum blues. Di Indonesia, diperkirakan terdapat 50-70% ibu pasca melahirkan mengalami postpartum blues pada hari 4-10. Penelitian ini menggunakan survey analitik dengan desain penelitian cross sectional, dengan jumlah sampel sebanyak 160 orang. Data diambil menggunakan kuesioner yang ditampilkan dalam analisa univariat dan bivariat menggunakan sistem komputerisasi SPSS. Hasil penelitian yaitu ada hubungan antara pendidikan ibu (p 0,013), pekerjaan ibu (p 0,013), dukungan suami (p 0,021), pendapatan keluarga dengan kejadian post partum blues (p 0,000) dan tidak ada hubungan antara paritas ibu (p 0,199), umur ibu (p 0,391), dan riwayat PMS (p 0,087) dengan kejadian post partum blues. Diharapkan bagi peneliti untuk dapat melanjutkan penelitian dengan variabel yang lebih bergam dan diharapkan bagi para tenaga kesehatan agar dapat meningkatkan pelayanan terutama dalam pemberian dukungan pada ibu masa post partum, sehingga mengurangi resiko ibu mengalami postpartum blues. Kata kunci : Postpartum blues, pendidikan, pekerjaan, dukungan suami, riwayat PMS


Author(s):  
Poonam Mathur ◽  
Rahul Mathur ◽  
Archana Singh

Background: The postpartum period is a time of tremendous emotional and physical change for most women as they adapt to new roles and alteration in their physiology. Postpartum depression has seen its rise lately. Multiple factors might be responsible for causation. Symptoms include depression, tearfulness, emotional liability, guilt, anorexia, sleep disorders, feeling inadequate, detachment from the baby, poor concentration, forgetfulness, fatigue, and irritability.Methods: We have conducted a study in 225 postpartum females and assessed them for depression and associated postnatal depression. The 10-question Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS) was used for assessing depression.Results: Depression was evaluated as 6%. It was also found that 2% mothers with IUD babies developed postnatal depression. 1.33% cases with babies having congenital anomaly developed postnatal depression. 1.33% cases with babies having nursery admission developed postnatal depression.  This has been correlated with many other studies.Conclusions: It is found that perinatal factors do affect postnatal depression as it is found in mothers who have an adverse perinatal outcome. Further research is implicated in this field.


2011 ◽  
Vol 33 (2) ◽  
pp. 76-79 ◽  
Author(s):  
Caroline Elizabeth Konradt ◽  
Ricardo Azevedo da Silva ◽  
Karen Jansen ◽  
Daniela Martins Vianna ◽  
Luciana de Avila Quevedo ◽  
...  

OBJETIVO: Verificar o impacto da percepção de baixo suporte social durante a gestação como fator de risco para a depressão no período de 30 a 60 dias pós-parto. MÉTODO: Este estudo de coorte teve como população-alvo gestantes atendidas no Sistema Único de Saúde na cidade de Pelotas (RS). Para avaliar depressão pós-parto, foi utilizada a Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS). Foram consideradas deprimidas as parturientes que atingiram ≥ 13 pontos na escala. RESULTADOS: Das 1.019 mulheres avaliadas, 168 (16,5%) apresentaram depressão pós-parto. Aquelas que não receberam suporte do companheiro (p = 0,000), de familiares (p = 0,000) e de amigos (p = 0,000) demonstraram maior risco de ter depressão pós-parto. CONCLUSÃO: Nossos achados sugerem que a percepção de suporte social durante a gravidez pode ser um fator protetor para a depressão pós-parto.


Author(s):  
Zuzana Škodová ◽  
Ľubica Bánovčinová ◽  
Eva Urbanová ◽  
Marián Grendár ◽  
Martina Bašková

Background: Postpartum depression has a negative impact on quality of life. The aim of this study was to examine the factor structure and psychometric properties of the Slovak version of the Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS). Methods: A paper and pencil version of the 10-item EPDS questionnaire was administered personally to 577 women at baseline during their stay in hospital on the second to fourth day postpartum (age, 30.6 ± 4.9 years; 73.5% vaginal births vs. 26.5% operative births; 59.4% primiparas). A total of 198 women participated in the online follow-up 6–8 weeks postpartum (questionnaire sent via e-mail). Results: The Slovak version of the EPDS had Cronbach’s coefficients of 0.84 and 0.88 at baseline (T1) and follow-up, respectively. The three-dimensional model of the scale offered good fit for both the baseline (χ2(df = 28) = 1339.38, p < 0.001; CFI = 0.99, RMSEA = 0.02, and TLI = 0.99) and follow-up (χ2(df = 45) = 908.06, p < 0.001, CFI = 0.93, RMSEA = 0.09, and TL = 0.90). A risk of major depression (EPDS score ≥ 13) was identified in 6.1% in T1 and 11.6% in the follow-up. Elevated levels of depression symptoms (EPDS score ≥ 10) were identified in 16.7% and 22.7% of the respondents at baseline and follow-up, respectively. Conclusions: The Slovak translation of the EPDS showed good consistency, convergent validity, and model characteristics. The routine use of EPDS can contribute to improving the quality of postnatal health care.


Author(s):  
Dagmar Lagerberg ◽  
Margaretha Magnusson ◽  
Claes Sundelin

Abstract Background: The Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS) is widely used in early child health care. This study examined the appropriateness of the recommended EPDS cut-off score 11/12. Methods: Two main analyses were performed: 1. Associations between EPDS scores and maternal health behaviour, stress, life events, perceived mother-child interaction quality and child behaviour. 2. Screening parameters of the EPDS, i.e., sensitivity, specificity and positive predictive value. EPDS scores were available for 438 mothers and maternal questionnaires for 361 mothers. Results: Already in the EPDS score intervals 6–8 and 9–11, there were notable adversities, according to maternal questionnaires, in stress, perceived quality of mother-child interaction, perceived child difficultness and child problem behaviours. Using maternal questionnaire reports about sadness/distress postpartum as standard, the recommended EPDS cut-off score 11/12 resulted in a very low sensitivity (24%). The cut-off score 6/7 yielded a sensitivity of 61%, a specificity of 82% and a positive predictive value of 61%. Conclusions: In terms of both clinical relevance and screening qualities, an EPDS cut-off score lower than 11/12 seems recommendable.


2014 ◽  
Vol 14 (1) ◽  
Author(s):  
Alicia Matijasevich ◽  
Tiago N Munhoz ◽  
Beatriz Franck Tavares ◽  
Ana Paula Pereira Neto Barbosa ◽  
Diego Mello da Silva ◽  
...  

2021 ◽  
Vol 4 ◽  
pp. 100238
Author(s):  
Azniah Syam ◽  
Muhammad Qasim ◽  
Erna Kadrianti ◽  
Arisna Kadir

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document