scholarly journals Sự hiện diện của một số gene beta-lactamase và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Enterohemorrhagic Escherichia coli và Enterotoxigenic Escherichia coli phân lập từ bò tại tỉnh Bến Tre

2021 ◽  
Vol 57 (6) ◽  
pp. 115-24
Author(s):  
Khánh Thuận Nguyễn ◽  
Thị Thanh Tiền Võ ◽  
Ngọc Bích Trần ◽  
Thị Liên Khai Lý

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát sự đề kháng kháng sinh và tỷ lệ hiện diện gene mã hoá beta-lactamase trên 21 chủng Enterohemorrhagic Escherichia coli (EHEC) và 38 chủng Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) phân lập từ bò tại tỉnh Bến Tre. Các chủng EHEC có tỷ lệ đề kháng cao với colistin (71,43%) và ampicillin (61,90%), nhưng còn tỷ lệ nhạy cảm rất cao với doxycycline (100,00%), amikacin (95,24%). Trong 14 kiểu hình đa kháng của các chủng EHEC, phổ biến là kiểu hình Cz+Co (9,52%). Đối với ETEC, các chủng này còn nhạy cảm cao với các loại kháng sinh, nhạy cảm 100% đối với gentamicin, amikacin, levofloxacin và ofloxacin. Trong 13 kiểu hình đa kháng của các chủng ETEC, kiểu hình Am+Ac+Sm và Am+Cu+Co xuất hiện phổ biến (5,26%). Khảo sát bằng phương pháp PCR cho thấy trên các chủng EHEC và ETEC có sự hiện diện của 4/5 gene beta-lactamase được khảo sát. Gene blaampC chiếm tỷ lệ cao nhất trên EHEC, ETEC với tỷ lệ lần lượt là 57,14%, 42,11%. Không có sự hiện diện của gene blaCMY trên cả hai chủng. Có sự hình thành 3 kiểu hình kết hợp gene beta-lactamse, trong đó kiểu hình blaampC+blaTEM được ghi nhận nhiều nhất (10,17%).

2019 ◽  
Author(s):  
Hailing Chang ◽  
Jiayin Guo ◽  
Zhongqiu Wei ◽  
Zheng Huang ◽  
Chuning Wang ◽  
...  

Abstract Background Diarrhea is still a major cause of childhood morbidity and mortality worldwide. This hospital-based study aimed to monitor the consecutive epidemiological trend of etiology in children with acute diarrhea in Shanghai.Methods Outpatient children with diarrhea were prospectively enrolled within 7 days after onset of diarrheal symptoms during 2015-2018. Fresh stool samples were collected for testing enteropathogens. Enteric bacteria were identified and typed through culture and serotyping. Enteric viruses were identified through real-time PCR assay. hadResults Enteric pathogens were identified in 1572 (58.4%) of the 2692 enrolled children with acute diarrhea. Viruses were more frequently detected than bacteria (41.3% versus 25.0%), and co-infection with 2 or more pathogens was found in 13% of outpatients. Nontyphoidal Salmonella spp . (NTS) was the most common bacteria with 10.3% of isolate rate, followed by enteropathogenic Escherichia coli (EPEC) (6.5%), enteroaggregative Escherichia coli (EAEC) (6.2%), Campylobacter spp . (3.6%), enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) (1.1%), Shigella spp . (0.2%), and enterohemorrhagic Escherichia coli (EHEC) (0.1%). Rotavirus was the most common virus with 16.0% of detection rate, followed by norovirus (15.5%), adenovirus (7.2%), sapovirus (3.0%) and astrovirus (2.7%).Conclusions Infectious diarrhea remains the major cause of diarrhea in children in Shanghai. Rotavirus, norovirus and NTS were the major enteric pathogens responsible for diarrhea in Shanghainese children. Improving uptake of rotavirus vaccine and strengthening prevention of foodborne pathogens will be helpful to reduce the burden of diarrheal diseases in children in Shanghai.


2019 ◽  
Vol 8 (1) ◽  
pp. 7
Author(s):  
D A Indah Gitaswari ◽  
Sri Budayanti

Penjamah makanan atau food handler memiliki risiko paling tinggi untuk terpapar penyakit yang disebabkan oleh bakteri. Penjamah makanan dapat bertindak sebagai carrier penyakit infeksi seperti demam tifoid, hepatitis A, dan diare. Hal ini disebabkan karena kurangnya kemampuan dari penjamah makanan dalam menjaga kebersihan. Bakteri patogen tersering sebagai penyebab diare adalah Escherichia coli yang diperkirakan sebagai penyebab 1.5 juta kematian per tahun. Bakteri Escherichia coli memiliki beberapa subtipe penyebab diare yang disebut Diarrheagenic Escherichia Coli (DEC) diantaranya adalah Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC), Enteropathogenic Escherichia coli (EPEC), Enteroinvasive Escherichia coli (EIEC), Enteroaggregative Escherichia coli (EAEC), Vero toxin-producing/Shiga toxin-producing Escherichia coli (VTEC/STEC), Enterohemorrhagic Escherichia coli (EHEC). Enterotoxigenic Escherichia coli (ETEC) dan Enteroaggregative Escherichia coli (EAEC) paling sering sebagai penyebab diare. Saat ini prevalensi subtipe Escherichia coli sebagai penyebab diare di Bali masih belum diketahui secara pasti. Untuk melihat prevalensi tersebut, pada penelitian ini akan diteliti tipe ETEC dan EAEC dengan menggunakan metode Polymerase Chain Reaction (PCR) unipleks. Sampel merupakan isolat Escherichia coli dari spesimen usap dubur penjamah makanan di Denpasar tahun 2015. Gen target untuk identifikasi ETEC dan EAEC adalah CVD432 (630 bp), LT (273 bp), dan STh (120 bp). Program PCR yang digunakan pada tahap pre denaturasi 95?C, denaturasi 95?C, suhu annealing 55?C, ekstensi 72?C, dan final ekstensi 72?C. Hasil penelitian didapatkan bahwa prevalensi bakteri Escherichia coli menunjukkan 40% memiliki hasil yang positif terhadap gen ETEC atau EAEC. Dari 40% sampel positif, 31,4% merupakan subtipe EAEC; 5,7% subtipe ETEC; dan 3% memiliki kedua gen yaitu ETEC dan EAEC. Kata kunci: Polymerase Chain Reaction, Enteroaggregative Escherichia coli, Enterotoxigenic Escherichia coli


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document