scholarly journals QUY HOẠCH KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN CAO SU VÀ CÀ PHÊ TẠI TỈNH KON TUM

Author(s):  
Nguyễn Duy Liêm ◽  
Trần Thị Mỹ Duyên

Nghiên cứu nhằm thành lập bản đồ thích nghi tự nhiên, kinh tế, và đề xuất vùng phát triển cho cây cao su và cà phê tại tỉnh Kon Tum sử dụng phương pháp hạn chế lớn nhất của FAO, phân tích lợi ích chi phí và Hệ thống Thông tin Địa lý (Geographic Information System - GIS). Dựa trên yêu cầu sinh thái của từng loại cây và điều kiện tự nhiên tại vùng nghiên cứu, các yếu tố được lựa chọn đánh giá gồm loại đất, tầng dày, độ cao, độ dốc, thành phần cơ giới, khả năng tưới, lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ, số tháng khô hạn, và số giờ nắng. Kết quả đánh giá thích nghi tự nhiên đối với cao su và cà phê cho thấy, trên 85% diện tích của tỉnh không thích nghi (do hạn chế về thổ nhưỡng, địa hình, và khí hậu), diện tích thích nghi kém chiếm dưới 15%, phân bố dọc theo các con sông lớn. Tuy nhiên, về khía cạnh kinh tế, trên 95% diện tích thích nghi tự nhiên có mức thích nghi kinh tế cao (B/C > 2) đối với cao su, cà phê vối và trung bình (1 ≤ B/C ≤ 2) đối với cà phê chè (Benefit/Cost - B/C). Đối chiếu với bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và định hướng phát triển cao su và cà phê đến năm 2020, nhận thấy tiềm năng mở rộng diện tích hai loại cây này trên địa bàn tỉnh còn khá lớn. Từ kết quả nghiên cứu, cho thấy việc tích hợp phương pháp đánh giá đất đai của FAO, phân tích lợi íchchi phí và GIS giúp xác định nhanh chóng, chính xác vùng thích hợp phát triển nhóm cây công nghiệp lâu năm, qua đó hỗ trợ công tác quy hoạch không gian phát triển nhóm cây này theo đúng định hướng đã đề ra của tỉnh.

2014 ◽  
Vol 86 (2) ◽  
pp. 955-971 ◽  
Author(s):  
SIMONE C. CAMARGO ◽  
REGINA C. GARCIA ◽  
ARMIN FEIDEN ◽  
EDMAR S. DE VASCONCELOS ◽  
BRUNO G. PIRES ◽  
...  

This study aimed to develop a Geographic Information System (GIS), for storage of information and geographic location of apiaries in eight counties in western Paraná; study the local flora; the land used; and the honey productivity in the harvest of 2010 in two of these areas: Marechal Cândido Rondon and Santa Helena. In order to do so we used the software SPRING, delimiting a radius of action of bees of three kilometers around the apiaries. We interviewed and registered 126 beekeepers with 383 apiaries. By using the images we selected areas with greater and lower overlap of hives in Marechal Cândido Rondon (144 and 44 hives, respectively) and Santa Helena (165 and 40 hives, respectively), in a three kilometers radius, selecting 15 colonies in each area, for the study of the parameters cited. In the multivariate analysis of the grouping, five groups were formed, by their similarity of management, indicating the higher average production in the hives of the most populated area of Santa Helena and lower average production in the most populated of Marechal Cândido Rondon. The grouping of hives, the differences in the production of honey and floristic survey indicated that these differences could be associated with management, floristic and climatic differences recorded in the period of production, in the areas studied.


2018 ◽  
Vol 2 ◽  
pp. 223
Author(s):  
Humam Zarodi

<p>Erupsi Gunungapi Merapi tahun 2010 mengakibatkan banyak korban jiwa, kerusakan aset dan kerugian di berbagai bidang. Untuk meminimalkan korban jiwa, kerusakan dan kerugian, diperlukan upaya pengurangan risiko bencana (PRB). Salah satu upaya yang dilakukan adalah program desa bersaudara (<em>sister village</em>) yang digagas oleh Pemerintah Kabupaten Magelang melalui Badan Penanggulangan Bencana Daerah (BPBD). Program desa bersaudara ini bertujuan agar ada kepastian tempat pengungsian, mengurangi kesemrawutan proses pengungsian serta memudahkan pelayanan pengungsi. Program ini dapat memanfaatan Sistem Informasi Geografis/<em>Geographic Information System</em> (GIS) yang berbasis web (<em>WebGIS</em>). <em>WebGIS</em> mampu mendiseminasikan peta yang dihasilkan dalam program desa bersaudara, misalnya peta jalur evakuasi. Makalah ini bertujuan untuk mendiskripsikan pemanfataan <em>WebGIS</em> dalam mendukung program desa bersaudara, dengan mengambil kasus di Desa Ngargomulyo (desa rawan bencana) dan Desa Tamanagung (desa penyangga/ penerima pengungsi). Metodenya adalah memaparkan proses pemetaan jalur evakuasi. Proses penyusunan peta tersebut terbagi empat tahap:   survei lapangan, penyiapan data spasial, coding dan publikasi. Hasilnya adalah tampilan peta jalur evakuasi yang bisa diakses oleh siapapun tanpa menggunakan aplikasi GIS yang memudahkan masyarakat pengungsi, penerima pengungsi, pemerintah maupun parapihak, mengetahui asal pengungsi, jalur evakuasi dan titik pengungsian. Penelitian ini menyimpulkan bahwa pemetaan <em>WebGIS</em> dapat mendukung upaya PRB dengan keunggulan bisa dijangkau pengguna secara sangat luas.<strong></strong></p><p><strong>Kata kunci</strong>: desa bersaudara, <em>sister village</em>, pemetaan jalur evakuasi, <em>gis</em>, <em>webgis</em></p>


2020 ◽  
Vol 4 (2) ◽  
pp. 254-259
Author(s):  
Renita Astri ◽  
Sularno

District of West Padang which is the area closest to the coast and has a high population. Therefore a geographic information system was created using the A-Star Algorithm method. The A-Star algorithm uses the closest distance estimation to reach a goal and has a heuristic value that is used as a basis for consideration. In this system there are alternative paths and show the amount of capacity and distance from the shelter to be addressed.


1977 ◽  
Author(s):  
William B. Mitchell ◽  
Robin G. Fegeas ◽  
Katherine A. Fitzpatrick ◽  
Cheryl A. Hallam

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document