scholarly journals ĐẶC ĐIỂM TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TRONG ĐỢT CẤP

2021 ◽  
Vol 505 (1) ◽  
Author(s):  
Tạ Bá Thắng ◽  
Đào Ngọc Bằng ◽  
Phạm Đức Minh ◽  
Nguyễn Đình Luân

Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) trong đợt cấp điều trị tại Bệnh viện Quân y 103. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 66 bệnh nhân BPTNMT trong đợt cấp điều trị tại Trung tâm nội hô hấp - Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 09/2020 đến 06/2021. Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) bằng các chỉ số BMI (Body Mass Index), điểm MNA (Mini-Nutrition Assessment), SGA (Subject Global Assessment). Kết quả: Tỷ lệ mức độ SDD theo BMI: nhẹ 13,6%, vừa 12,1% và nặng 10,6%; theo SGA là SDD nhẹ/vừa chiếm 34,8% và nặng 12,1%; theo MNA: nghi ngờ SDD chiếm tỷ lệ cao nhất (45,5%), SDD chiếm tỷ lệ 10,6%. Tỷ lệ SDD gặp nhiều nhất ở nhóm D, tiếp theo là nhóm B và nhóm C. Điểm MNA phát hiện được bất thường về mặt dinh dưỡng sớm hơn SGA và BMI. Kết luận: Bệnh nhân BPTNMT trong đợt cấp thường có nguy cơ SDD. Tỷ lệ SDD tăng lên liên quan đến phân nhóm ABCD của bệnh.

2020 ◽  
Vol 4 (2) ◽  
pp. 76
Author(s):  
Khoirul Anam ◽  
Takdir Tahir ◽  
Ilkafah Ilkafah

Background: Chemotherapy is highly recommended for cancer treatment, however can cause some side effects such as nausea and vomiting. This will affect food intake and nutritional status in cancer patients who undergo chemotherapy. Aim: To describe nutritional status based on anthropometry Body Mass Index (BMI), hemoglobin (Hb), Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) and Mini Nutritional Assessment (MNA) in cancer patients undergoing chemotherapy in RSUP. Dr. Wahidin sudirohusodo Makassar. Methode: This experiment uses a quantitative non-experimental research method with cross sectional approach on 1010 patients, nonprobability sampling with purposive sampling technique on 70 respondents, data collection with interview and observation techniques. Results: Nutritional status based on Body Mass Index (BMI) shows that 39 people (55.7%) had normal BMI values. About 37 people (52.9%) had good / normal nutritional status based on Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA)  while Mini Nutritional Assessment (MNA) reveals 100% of respondents experienced nutritional status problems. Conclusion: Mini Nutritional Assessment (MNA) is the best tool to identify nutritional status of cancer patients that undergo chemotherapy since this instrument is very sensitive and practical. Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA) is good to assess nutritional status in subject who have lost weight drastically and shows signs of subcutaneous fat loss and muscle mass loss. Keyword: Cancer, chemotherapy, body mass index (BMI), Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG-SGA), Mini Nutritional Assessment (MNA).


AIDS Care ◽  
2017 ◽  
Vol 30 (5) ◽  
pp. 586-590 ◽  
Author(s):  
Joachim Sackey ◽  
Fang Fang Zhang ◽  
Beatrice Rogers ◽  
Richmond Aryeetey ◽  
Christine Wanke

2016 ◽  
Vol 14 (1) ◽  
pp. 18-24 ◽  
Author(s):  
Katarina Papera Valente ◽  
Naira Marceli Fraga Silva ◽  
Amanda Barcelos Faioli ◽  
Marina Abelha Barreto ◽  
Rafael Araújo Guedes de Moraes ◽  
...  

ABSTRACT Objective To evaluate the correlation between thickness of the muscle adductor pollicis and anthropometric measurements, body mass index and Subjective Global Assessment in the nutritional assessment of surgical patients. Methods The study population comprised patients admitted to the general and reconstructive surgery unit of a university hospital in the city of Vitória (ES), Brazil. The inclusion criteria were patients evaluated in the first 48 hours of admission, aged ≥20 years, hemodynamically stable, with no edema or ascites. Data analysis was performed using the software Statistical Package for Social Science 21.0, significance level of 5%. Results The sample consisted of 150 patients that were candidates to surgery, mean age of 42.7±12.0 years. The most common reasons for hospitalization were surgical procedures, gastrintestinal diseases and neoplasm. Significant association was observed between thickness of adductor pollicis muscle and Subjective Global Assessment (p=0.021) and body mass index (p=0.008) for nutritional risk. Significant correlation was found between thickness of adductor pollicis muscle and arm muscle circumference, corrected arm muscle area, calf circumference and body mass index. There were no significant correlations between thickness of adductor pollicis muscle and triceps skinfold and age. Conclusion The use of thickness of adductor pollicis muscle proved to be an efficient method to detect malnutrition in surgical patients and it should be added to the screening process of hospitalized patients, since it is easy to perform, inexpensive and noninvasive.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document