scholarly journals Antibiotic Susceptibility of Bacterial Strains Isolated From Urinary Tract Infections in Karaj, Iran

2012 ◽  
Vol 6 (1) ◽  
pp. 86-90 ◽  
Author(s):  
Rahem Khoshbakht ◽  
Ayub Salimi ◽  
Hesamaddin Shirzad Aski ◽  
Hale Keshavarzi
2021 ◽  
Vol 11 (9) ◽  
pp. 4315
Author(s):  
Emanuel Vamanu ◽  
Laura Dorina Dinu ◽  
Cristina Mihaela Luntraru ◽  
Alexandru Suciu

Bioactive compounds and phenolic compounds are viable alternatives to antibiotics in recurrent urinary tract infections. This study aimed to use a natural functional product, based on the bioactive compounds’ composition, to inhibit the uropathogenic strains of Escherichia coli. E. coli ATCC 25922 was used to characterize the IVCM (new in vitro catheterization model). As support for reducing bacterial proliferation, the cytotoxicity against a strain of Candida albicans was also determined (over 75% at 1 mg/mL). The results were correlated with the analysis of the distribution of biologically active compounds (trans-ferulic acid-268.44 ± 0.001 mg/100 g extract and an equal quantity of Trans-p-coumaric acid and rosmarinic acid). A pronounced inhibitory effect against the uropathogenic strain E. coli 317 (4 log copy no./mL after 72 h) was determined. The results showed a targeted response to the product for tested bacterial strains. The importance of research resulted from the easy and fast characterization of the functional product with antimicrobial effect against uropathogenic strains of E. coli. This study demonstrated that the proposed in vitro model was a valuable tool for assessing urinary tract infections with E. coli.


Nutrients ◽  
2021 ◽  
Vol 13 (2) ◽  
pp. 591 ◽  
Author(s):  
Annalisa Noce ◽  
Francesca Di Daniele ◽  
Margherita Campo ◽  
Manuela Di Lauro ◽  
Anna Pietroboni Zaitseva ◽  
...  

Urinary tract infections (UTIs) are caused by uropathogenic microorganism colonization. UTIs often require an antibiotic therapy that can cause the selection of antibiotic-resistant bacterial strains. A natural bioactive compound may represent a valid therapeutic adjuvant approach, in combination with drug therapy. In this paper, we present a pilot study, based on the administration of an oral food supplement (OFS), containing chestnut tannins and anthocyanins, to nephropathic patients suffering from recurrent UTIs (16 treated patients with 1 cp/day and 10 untreated patients). We performed laboratory tests and quality of life and body composition assessments, at T0 (baseline) and T1 (after 6 weeks OFS assumption). The analysis of OFS was performed by HPLC-DAD-MS for its content in polyphenols and by in vitro tests for its antioxidative and anti-free radical activities. In each capsule, polyphenol content was 6.21 mg (4.57 mg hydrolysable tannins, 0.94 mg anthocyanosides, 0.51 mg proanthocyanidins, 0.18 mg quercetin derivatives). A significant reduction of erythrocyte sedimentation rate was observed only in male patients. Urinalysis showed a significant reduction of leukocytes in both genders, whereas urinary bacterial flora at T1 significantly decreased only in male subjects. Tannins seem to exert an antimicrobial action according to gender, useful to counteract the recurrence of UTIs.


Author(s):  
Trâm Quế Anh

TÓM TẮT Đặt vấn đề: Xác định đúng căn nguyên gây NKĐTN và mức độ kháng kháng sinh của các vi khuẩn sẽ giúp cho việc điều trị có hiệu quả, giảm được chi phí điều trị, hạn chế sự gia tăng vi khuẩn đề kháng kháng sinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Các chủng VK gây nhiễm khuẩn đương tiết niệu phân lập được tại bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An từ 1/2020 đến 12/2020. Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Kết quả: Phân lập được 473 chủng vi khuẩn gây NKĐTN, trong đó, E. coli 38,48%; P. aeruginosa 14,15; Enterococcus sp 10,57; K. pneumoniae 13,32%. E. coli: kháng các kháng sinh Cephalosporine, Quinolones từ 56,7 - 63,8%, Carbapenem 4,5 - 6,2%, sinh ESBL 49,4%. P. aeruginosa: đã kháng các kháng sinh thử nghiệm từ 59,1 - 69,2%. Enterococcus sp: kháng với các kháng sinh nhóm Quinolone 73,5%, kháng Vancomycin 8,3%; Chưa ghi nhận đề kháng Linezolid. K. pneumoniae: kháng nhóm Cephalosporin, Quinolone từ 66,7 - 74,6%, đề kháng với Carbapenem từ 46,0 - 50,8%. Kết luận: Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu thường gặp là: E. coli, P. aeruginosa, Enterococcus sp. K. pneumoniae. Các vi khuẩn phân lập được đã đề kháng với nhiều kháng sinh thường dùng với các mức độ khác nhau. Xuất hiện các chủng vi khuẩn Gram âm kháng Carbapenem, Gram dương kháng Vancomycin. Từ khóa: Nhiễm khuẩn tiết niệu, E.coli, Klebsiella, P.aeruginosa, Enterococcus sp ABSTRACT RESEARCH OF ANTIBIOTICS RESISTANCE OF BACTERIA STRAINS CAUSING URINARY TRACT INFECTIONS ISOLATED AT NGHEAN FRIENDSHIP GENERAL HOSPITAL Background: The good identification of UTI microorganism and their antimicrobial susceptibility would promote the effective treatment, reduce the cost as well as the emergence of drug resistant bacteria. Methods: Bacterial strains causing urinary tract infections were isolated at Nghe An Friendship General Hospital from 1/2020 to 12/2020. Study design: Descriptive cross section. Results: 473 bacterial strains causing UTIs were isolated, in which, E. coli 38.48%; P. aeruginosa 14.15; Enterococcus sp 10.57; K. pneumoniae 13.32%. E. coli: resistant to Cephalosporin antibiotics, Quinolones from 56.7 - 63.8%, Carbapenem 4.5 - 6.2%, producing ESBL 49.4%. P. aeruginosa: was resistant to the tested antibiotics from 59.1 - 69.2%. Enterococcus sp: resistant to Quinolone antibiotics 73.5%, resistant to Vancomycin 8.3%; Linezolid resistance has not been recorded. K. pneumoniae: resistant to Cephalosporin, Quinolone from 66.7 - 74.6%, resistant to Carbapenem from 46.0 - 50.8%. Conclusion: Common bacteria causing urinary tract infections are: E. coli, P. aeruginosa, Enterococcus sp. K. pneumoniae. The isolates were resistant to many commonly used antibiotics to varying degrees. Occurrence of strains of Gram - negative bacteria resistant to Carbapenem, Gram - positive resistant to Vancomycin. Keywords: Urinary Tract infections, E. coli, Klebsiella, P. aeruginosa, Enterococcus sp.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document