clarias macrocephalus
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

128
(FIVE YEARS 28)

H-INDEX

17
(FIVE YEARS 1)

Aquaculture ◽  
2022 ◽  
Vol 547 ◽  
pp. 737507
Author(s):  
Thuy-Yen Duong ◽  
Ngoc-Tran Thi Nguyen ◽  
Tuan Thanh Nguyen ◽  
Ly Truc Thi Huynh ◽  
Tam Minh Bui ◽  
...  

2021 ◽  
Vol 13 (3) ◽  
pp. 1-8
Author(s):  
Njihia Dedan Karanja ◽  
Thuy Yen Duong

The development of bighead catfish (Clarias macrocephalus) aquaculture in Viet Nam has been constrained by the slow growth performance in the domesticated strain. Crossbreeding can be a solution to improve fish production. This study was aimed to evaluate the growth and survival performance of the second generation (G2) fingerlings crossbreeds (CMCT and CTCM) from two bighead catfish strains (wild Ca Mau, CM, and domesticated Can Tho, CT) compared to offspring from their original strains (G0-CT and G0-CM) and G1 crossbreeds (♀CM × ♂CT and ♀CT × ♂CM). The larvae were reared in 50-L tanks (3 to 5 replications) with the density of 1,000 individuals/tank and fed with Moina and artificial feed (40% protein). After 40 days of rearing, the fish grew differently among crosses (P<0.05). In which, the two best-growth groups included CM×CT crossbreeds (body weight of 1,114 mg and length of 4.55 cm) and pure crossbred line CTCM (1,050 mg and 4.51cm, respectively). The CTCM group was recorded the highest survival rate (37.8%) while G0-CT was the lowest (27.2%); however, the difference in survival was not significant (P>0.05). The performance of these crossbreeds should be investigated further at the grow-out stage to see whether crossbreeding between wild and cultured strains of bighead catfish may be used in practice to increase bighead catfish production.


2021 ◽  
Vol 57 (CĐ Thủy Sản) ◽  
pp. 1-9
Author(s):  
Thị Hồng Nho Nguyễn ◽  
Trương Quốc Phú ◽  
Phạm Thanh Liêm

Nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra loài thực vật thủy sinh có khả năng xử lý tốt chất thải trong hệ thống tuần hoàn nuôi trồng thủy sản. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức trồng bèo tai tượng (Pistia stratiotes), bèo tấm (Lemna minor), bèo nhật (Limnobium laevigatum) và nghiệm thức đối chứng (không trồng thực vật) thực hiện trong hệ thống tuần hoàn trong 15 ngày. Cá trê vàng có khối lượng trung bình 60 g/con được nuôi trong hệ thống tuần hoàn với mật độ 70 con/100L và cho ăn thức ăn viên nổi (41% protein). Kết quả nghiên cứu cho thấy bèo tai tượng xử lý tốt hầu hết các chất ô nhiễm trong nước thải nuôi cá trê vàng trong 10 ngày đầu thí nghiệm. Bèo tai tượng có khả năng làm giảm 65,83% CO2; 34,28% COD; 40,70% TAN; 46,70% N-NO3-  24,56 % P-PO43-; và 9,16% TP và làm tăng 37,68% oxy hòa tan trong nước thải so với nồng độ ban đầu.


Aquaculture ◽  
2021 ◽  
pp. 737005
Author(s):  
Dung Ho My Nguyen ◽  
Jatupong Ponjarat ◽  
Nararat Laopichienpong ◽  
Ekaphan Kraichak ◽  
Thitipong Panthum ◽  
...  

2021 ◽  
Vol 57 (2) ◽  
pp. 135-141
Author(s):  
Dương Thúy Yên ◽  
La Nghĩa Lê Thanh La ◽  
Thị Trúc Ly Huỳnh ◽  
Thị Ngọc Trân Nguyễn

Đề tài này thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của nguồn cá bố mẹ và kích cỡ cá con ban đầu đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá trê vàng giai đoạn ương từ hương lên giống để làm cơ sở cho chọn giống cá trê vàng.  Ba nguồn cá con được sinh sản từ ba nguồn cá bố mẹ cá tự nhiên ở Cà Mau, Hậu Giang và cá nuôi ở Cần Thơ. Cá được nuôi trong bể 500 L được thiết kế hệ thống tuần hoàn và được cho ăn bằng thức ăn viên công nghiệp (chứa 40% đạm). Mỗi nguồn cá được bố trí với kích cỡ ban đầu khác nhau trong tổng số 4 lần lặp lại, riêng nguồn cá Cần Thơ được lặp lại 3 lần. Sau 2 tháng nuôi, khối lượng trung bình của cá ở các nghiệm thức dao động từ 5,70-10,20 g và tốc độ tăng trưởng đặc thù (SGR) đạt 4,94-5,28%/ngày. Cá Cần Thơ có tốc độ tăng trưởng cao nhất, tuy nhiên, sự khác biệt về các chỉ tiêu tăng trưởng giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Hệ số thức ăn (FCR) dao động từ 0,85 (Cần Thơ) đến 1,57 (Hậu Giang). Tỉ lệ sống cao nhất ở cá Cần Thơ (57,3%) và thấp nhất ở cá Hậu Giang (25,5%). Song, nguồn cá và kích cỡ ban đầu không ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đối với FCR và tỉ lệ...


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document