brachionus calyciflorus
Recently Published Documents


TOTAL DOCUMENTS

312
(FIVE YEARS 41)

H-INDEX

32
(FIVE YEARS 4)

PLoS ONE ◽  
2021 ◽  
Vol 16 (8) ◽  
pp. e0256387
Author(s):  
Shuang-Huai Cheng ◽  
Hai-Ying Zhang ◽  
Ming-Yue Zhu ◽  
Li Min Zhou ◽  
Guo-Hui Yi ◽  
...  

Linear aggregation is present in some animals, such as the coordinated movement of ants and the migration of caterpillars and spinylobsters, but none has been reported on rotifers. The rotifers were collected and clone cultured in the laboratory at 25 ± 1°C, under natural light (light intensity ~130 lx, L:D = 14:10). The culture medium(pH = 7.3) was formulated as described by Suga et al., and rotifers were fed on the micro algae Scenedesmus obliquus grown in HB-4 medium to the exponential growth stage. When density was high (150 individuals ml-1), the behavior of rotifers was observed using a stereo microscope (Motic ES-18TZLED). In this paper, linear aggregation in Brachionus calyciflorus was found for the first time, and experiments were carried out to verify the correlation between linear aggregation and culture density of B. calyciflorus. With the increase of density, the number of aggregations increase, the number of individuals in the aggregation increased, and the maintenance time of the aggregation was also increased. Therefore, we speculate that the formation of aggregates is related to density and may be a behavioral signal of density increase, which may transmit information between density increase and formation of dormant eggs.


2021 ◽  
Vol 1 (1) ◽  
Author(s):  
José Alberto Iannacone Oliver ◽  
Christian Paredes ◽  
Lorena Alvariño

Puerto Viejo es un humedal costero de importancia para aves residentes y migratorias conformado por varios cuerpos de agua estacionales, naturales y artificiales con altas salinidades. Este ecosistema se encuentra ubicada al sur de Lima, Perú. En junio de 2004 se llevaron a cabo censos de la biodiversidad y abundancia de la comunidad de invertebrados, representando a diferentes cuerpos de agua en 28 estaciones de muestreo litorales distribuidas en cinco lagunas dispersas en toda el área pantanal representando la heterogeneidad espacial del humedal. La distribución de las estaciones por laguna fue: laguna 1 (n=2): estaciones 1 y 2; laguna 2 (n=5): estaciones 3 al 7; laguna 3 (n=6): estaciones 8 al 13; laguna 4 (n=9): estaciones 14 al 22, y finalmente la laguna 5 (n=6): estaciones 23 al 28. Las muestras fueron colectadas usando una red de plancton de 75 de diámetro y preservadas empleando una solución de formol azucarado al 4 %. En adición, fueron determinados algunos parámetros limnológicos como conductividad (Ohms•cm-2), coeficiente de extinción, temperatura del agua (°C), temperatura del aire (°C) en cada punto de muestreo. Los resultados indicaron la presencia de 40 taxa, siendo más abundantes y frecuentes los rotíferos Brachionus calyciflorus (Pallas, 1776) y Lecane lunaris (Ehrenberg, 1831), el nematodo Rhabdolaimus sp, De Man, 1980, el copépodo Cyclops strennus (Fisher, 1851), el insecto Chironomini y el foraminífero Globoratalia scitula Brady, 1877. El número de organismos por litro (N° org. L-1) fue de 14 (4-45) y el número de taxa por estación de muestreo fue de 10 (5-20). El índice de diversidad promedio de Shannon-Wiener fue relativamente alto. Los índices de similaridad mostraron valores mayores al 30% de similaridad entre las 28 estaciones de muestreo. Se concluye que 37 de los 40 taxa son registros nuevos para el humedal de Puerto Viejo, Lima, Perú.


2021 ◽  
Vol 57 (2) ◽  
pp. 142-150
Author(s):  
Huỳnh Thanh Tới ◽  
Huỳnh Thị Ngọc Hiền ◽  
Hùng Hải Vũ ◽  
Âu Văn Hóa ◽  
Tran Trung Giang ◽  
...  

Nghiên cứu được thực hiện với 2 thí nghiệm nhằm đánh giá ảnh hưởng của liều lượng tảo Chlorealla sp. và ảnh hưởng của thay thế tảo với men bánh mì lên sự tăng trưởng của luân trùng Brachionus calyciflorus như sau: thí nghiệm 1 gồm 5 nghiệm thức, luân trùng được cho ăn bằng tảo tăng lũy tuyến 20.000 tế bào/luân trùng/ngày cho mỗi nghiệm thức xuất phát từ 60.000 tế bào/luân trùng/ngày. Dựa vào kết quả của thí nghiệm 1, mật độ tảo cho kết quả tốt về tăng trưởng quần thể được chọn để tiến hành bố trí thí nghiệm tiếp theo, thí nghiệm 2 được bố trí với số lượng tảo được thay thế bằng men bánh mì, số lượng thay thế tăng 25% từ nghiệm thức thứ 2 đến nghiệm thức cuối tương ứng với lượng tảo giảm, mỗi nghiệm thức với 3 lần lặp lại. Luân trùng được thả nuôi với mật độ ban đầu là 200 luân trùng/mL. Kết quả cho thấy, mật độ luân trùng đạt cao nhất ở nghiệm thức cho ăn 80.000 tế bào/luân trùng/ngày vào ngày thứ 4 là 688 luân trùng/mL và đạt 898 luân trùng/mL ở nghiệm thức cho ăn 75% tảo + 25% men bánh mì sau 5 ngày nuôi. Từ kết quả thí nghiệm khẳng định rằng thay thế 25% tảo bằng men bánh mì có cải thiện tăng trưởng quần thể của B. calyciflorus.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document