scholarly journals Baseline sum of longest diameter in target lesions by response evaluation criteria in solid tumor as a prognostic factor in patients with advanced hepatocellylar carcinoma receiving sorafenib treatment

2017 ◽  
Vol 28 ◽  
pp. x70-x71
Author(s):  
E. Suzuki ◽  
T. Maeda ◽  
T. Chiba ◽  
S. Ogasawara ◽  
Y. Ooka ◽  
...  
2021 ◽  
Vol 502 (1) ◽  
Author(s):  
Đỗ Đăng Tân ◽  
Trịnh Hà Châu ◽  
Lê Văn Khảng ◽  
Lê Đức Thọ ◽  
Vũ Đăng Lưu ◽  
...  

Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) là loại ung thư phổ biến có tỷ lệ tử vong cao ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Nút mạch hoá chất ung thư biểu mô gan qua đường động mạch đã được áp dụng rộng rãi tại Việt Nam và mang lại hiệu quả kiểm soát khối u giúp kéo dài thời gian sống cho người bệnh. Gần đây, nút mạch sử dụng hạt vi cầu phóng xạ hay xạ trị chiếu trong chọn lọc được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, kỹ thuật này mới được triển khai ở một số Bệnh viện Trung Ương, do đó cần có đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả của phương pháp này. Mục tiêu: Đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả bước đầu trong điều trị UTBMTBG bằng nút mạch với chất phóng xạ Yttrium 90. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu 25 bệnh nhân (BN) có chẩn đoán UTBMTBG trong thời gian từ tháng 8/2019 đến tháng 4/2021 được điều trị bằng phương pháp nút mạch vi cầu phóng xạ với Y-90. Sau các thời điểm 1 tháng và trên 3 tháng BN được khám lại, làm xét nghiệm chỉ điểm u và chụp lại cắt lớp vi tính (CLVT) gan mật có tiêm thuốc cản quang. Ghi nhận trên hình ảnh về đường kính khối u, tính chất ngấm thuốc trước và sau các thời điểm trên đánh giá đáp ứng điều trị theo tiêu chuẩn đáp ứng với khối u đặc (Response Evaluation Criteria in Solid Tumor – RECIST) và tiêu chuẩn sửa đổi mRECIST. Theo dõi thời gian sống của nhóm BN trên 3 tháng. Kết quả: 25 bệnh nhân (20 nam, 5 nữ) với tuổi trung bình 60±9,8 tuổi (từ 38 tuổi đến 77 tuổi), đường kính u trung bình 55,76 ± 20,95 mm, trung vị các giá trị chỉ điểm u AFP, AFP-L3 và PIVKA-II là 7,5 ng/ml; 17% và 183 mAU/mL. Sau thời điểm can thiệp 1 tháng có 17BN đi khám lại, đường kính là 46,5 ± 18,7 mm, mức độ đáp ứng hoàn toàn, một phần, ổn định, tiến triển theo RECIST là 0%; 35,3%; 58.8% và 5.9%; theo mRECIST 23,5%; 41,2%; 29,4% và 5,9%. Thời điểm trên 3 tháng có 13 BN đi khám lại đường kính u trung bình 54,6 ± 24,8 mm, mức độ đáp ứng hoàn toàn, một phần, ổn định, tiến triển theo RECIST là 0%; 53,8%; 15,4% và 30,8%, theo mRECIST 30,8%; 23%; 15,4% và 30,8%. Sau điều trị, các chỉ điểm u giảm không có ý nghĩa thống kê. Có 19 BN thời gian theo dõi từ trên 3 tháng, 1 trường hợp tử vong, thời gian sống thêm trung bình 18,4 ± 0,5 tháng. Kết luận: Nút mạch điều trị ung thư biểu mô gan với hạt vi cầu phóng xạ Y-90 là phương pháp điều trị có hiệu quả, an toàn, đặc biệt với các khối u lớn và ở giai đoạn không còn chỉ định phẫu thuật


2000 ◽  
Vol 3 (3) ◽  
pp. 128-133 ◽  
Author(s):  
Shigeaki Yoshida ◽  
Yoshinori Miyata ◽  
Atsushi Ohtsu ◽  
Narikazu Boku ◽  
Kuniaki Shirao ◽  
...  

2019 ◽  
Vol 4 ◽  
pp. 21-23
Author(s):  
Purvish M. Parikh ◽  
T. P. Sahoo ◽  
Randeep Singh ◽  
Bahl Ankur ◽  
Talvar Vineet ◽  
...  

Response evaluation criteria in solid tumors (RECIST) are a method used to evaluate and document the response to cancer treatment in solid tumors. The availability of a new class of immuneoncology drugs has resulted in the need to modify RECIST criteria methodology. The first leadership immuno-oncology network (LION) master course brought together experts in oncology and immuno-oncology. Six questions were put to the experts and their opinion, supporting evidence, and experience were discussed to arrive at a practical consensus recommendation. n this nascent field, the availability of a practical consensus recommendation developed by experts in the field is of immense value to the community oncologist and other health-care consultants.


2021 ◽  
Vol 42 (08) ◽  
pp. 576-584
Author(s):  
Cornelia Lieselotte Angelika Dewald ◽  
Jan B. Hinrichs ◽  
Lena Sophie Becker ◽  
Sabine Maschke ◽  
Timo C. Meine ◽  
...  

Ziel Die Chemosaturation mittels perkutaner hepatischer Perfusion mit Melphalan (CS-PHP) ist ein palliatives Therapieverfahren für Patienten mit nicht kurativ behandelbaren Lebertumoren. Die CS-PHP erlaubt eine selektive intrahepatische Anreicherung von hochdosiertem Melphalan bei minimaler systemischer Toxizität durch venöse Hämofiltration. Ziel dieser Studie war es, das Ansprechen und Überleben sowie die Sicherheit der CS-PHP-Prozedur bei Patienten mit leberdominant metastasiertem Aderhautmelanom zu evaluieren. Material und Methoden Gesamtansprechrate (overall response rate, ORR) und Krankheitskontrollrate (disease control rate, DCR) wurden anhand von Response Evaluation Criteria In Solid Tumors (RECIST1.1) ermittelt. Medianes Gesamtüberleben (mOS), medianes progressionsfreies Überleben (mPFS) und hepatisches mPFS (mhPFS) wurden mittels Kaplan-Meier-Schätzer ermittelt. Nebenwirkungen wurden entsprechend der einheitlichen Terminologie-Kriterien für Nebenwirkungen (CTCAE) v5 klassifiziert. Ergebnisse 30 Patienten wurden zwischen Oktober 2014 und Januar 2019 mit 70 Chemosaturationen behandelt. Die ORR betrug 42,3 % und die DCR 80,8 %. Das mOS betrug 12 (95 %-Konfidenzintervall (KI) 7–15) Monate, das mPFS 6 (95 %-KI 4–10) und das mhPFS ebenfalls 6 (95 %-KI 4–13) Monate. Signifikante, aber transiente hämatotoxische Nebenwirkungen waren häufig (87 % Grad-3/4-Thrombozytopenie), hepatische Toxizität bis Leberversagen (n = 1/70) sowie kardiovaskuläre Komplikationen (ischämischer Insult, n = 1/70) waren selten. Schlussfolgerung Das palliative Therapiekonzept der Chemosaturation ist bei Patienten mit hepatisch metastasiertem Aderhautmelanom effektiv. Die interventionelle Prozedur ist sicher, seltene, aber schwerwiegende kardiovaskuläre und hepatische Komplikationen erfordern eine sorgfältige Patientenselektion und intensive Aufmerksamkeit.


2010 ◽  
Vol 20 (5) ◽  
pp. 787-793 ◽  
Author(s):  
Stephen A. Welch ◽  
Hal W. Hirte ◽  
Laurie Elit ◽  
Russel J. Schilder ◽  
Lisa Wang ◽  
...  

Objectives:Antiangiogenic strategies have demonstrated efficacy in epithelial ovarian cancer (EOC). Sorafenib is a novel multitargeted kinase inhibitor with antiangiogenic activity. Gemcitabine has known activity against EOC. A phase 1 clinical trial of this combination suggested activity in ovarian cancer with no dose-limiting toxicity. This phase 2 study was designed to examine the safety and efficacy of gemcitabine and sorafenib in patients with recurrent EOC.Methods:Patients with recurrent EOC after platinum-based chemotherapy and who had subsequently received up to 3 prior chemotherapy regimens were eligible. Gemcitabine (1000 mg/m2 intravenous [IV]) was administered weekly for 7 of 8 weeks in the first cycle, then weekly for 3 weeks of each subsequent 4-week cycle. Sorafenib (400 mg p.o. bid) was given continuously. The primary end point for this trial was objective response rate by the Response Evaluation Criteria in Solid Tumors. Secondary endpoints included Gynecologic Cancer Intergroup (GCIG) CA-125 response, time to progression, overall survival, and toxicity.Results:Forty-three patients were enrolled, and 33 completed at least 1 cycle. Two patients had a partial response (Response Evaluation Criteria in Solid Tumors objective response rate = 4.7%). Ten patients (23.3%) maintained response or stable disease for at least 6 months. GCIG CA-125 response was 27.9%. The median time to progression was 5.4 months, and the median overall survival was 13.0 months. Hematologic toxicity was common but manageable. The most common nonhematologic adverse events were hand-foot syndrome, fatigue, hypokalemia, and diarrhea.Conclusion:This trial of gemcitabine and sorafenib in recurrent EOC did not meet its primary efficacy end point, but the combination was associated with encouraging rates of prolonged stable disease and CA-125 response.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document