scholarly journals Study on the distribution characteristics of the vegetation in high elevations in Hoang Lien National Park of Vietnam

2014 ◽  
Vol 6 (2) ◽  
pp. 84-88
Author(s):  
Quoc Lap Kieu ◽  
Tien Thanh Nguyen

Hoang Lien National Park has a total area of 68569ha, located at an altitude of above sea 1000-3000m in the territory of the two provinces of Lai Chau and Lao Cai in Vietnam. It has a diversity of flora with 3252 species (including 775 endemic species and 236 endangered species), belonging to 1126 genera, 230 families and 6 different divisions. Due to the mountainous terrain, division diversity of Hoang Lien National Park’s vegetation is thus clearly characterized by high elevations. We have studied the distribution characteristics of the vegetation by high elevations in Hoang Lien National Park of Vietnam by the general survey methodology, fieldwork, remote sensing digital image processing and analysis and inheriting the preceding research results. The study results indicated the divisions in quantity, vegetation composition, especially differentiation of endemic and rare species in accordance with high elevations. Study results were preliminary used to suggest some orientations for preserving plant diversity in high elevations of the terrain. Vườn quốc gia Hoàng Liên có tổng diện tích 68569ha, nằm ở độ cao từ 1000-3000m so với mặt biển thuộc lãnh thổ hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai của Việt Nam. Hệ thực vật của Vườn quốc gia Hoàng Liên rất phong phú với 3252 loài (trong đó có 775 loài đặc hữu và 236 loài quý hiếm), thuộc 1126 chi, 230 họ và 6 ngành khác nhau. Do địa hình núi cao, phân hóa đa dạng nên thảm thực vật của Vườn quốc gia Hoàng Liên có đặc trưng phân hóa theo đai cao rất rõ nét. Bằng các phương pháp điều tra tổng hợp, khảo sát thực địa, xử lí phân tích ảnh viễn thám và kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trước nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm phân bố thảm thực vật theo đai cao tại Vườn quốc gia Hoàng Liên của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ sự phân hoá về số lượng, thành phần hệ thực vật theo đai cao và phân hóa thành phần loài đặc hữu và quý hiếm theo đai cao. Bước đầu nghiên cứu đề xuất một vài định hướng bảo tồn đa dạng thực vật theo đai cao của địa hình.

Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Vùng biên giới Lào Cai (Việt Nam) - Vân Nam (Trung Quốc) là một bộ phận quan trọng của vùng biên giới Việt - Trung. Hai tỉnh này đều có một vị trí địa chính trị quan trọng và có những đặc trưng của vùng, trong đó có những đặc trưng về văn hóa. Nhìn chung, điều dễ nhận thấy là cả hai tỉnh đều có những nét văn hóa rất nổi trội. Cụ thể, đây là vùng có sự đa dạng về tộc người, do đó có sự đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ tộc người. Tuy nhiên, vẫn có sự thống nhất trong đa dạng ở khu vực này. Bên cạnh đó, giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa các tộc người cũng là quy luật tất yếu và xu hướng chung của các tộc người ở vùng biên giới. Trong đó, nổi bật là sự giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc thiểu số (DTTS) với tộc người đa số, giữa các DTTS ở nội vùng biên giới và xuyên biên giới. Điều này vừa góp phần tạo nên sự đa sắc của văn hóa vùng biên và hội nhập của các dân tộc nhưng đồng thời nó cũng có thể gây ra sự phức tạp và tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định về an ninh, chính trị ở vùng biên giới.


AGRICA ◽  
2020 ◽  
Vol 4 (1) ◽  
pp. 55-68
Author(s):  
Sri Wahyuni ◽  
Murdaningsih Murdaningsih

The goal of this research was to identify the dryland cereal crop seed plasma types growing around Kelimutu National Park, located in Ende district on the island of Flores in Indonesia, by observing crop morphology and cultivation techniques.  Cereal crops represent the largest source of carbohydrates in the regional diet in comparison to other food groups in this area where dry land makes up 80% of the total available land.  It is estimated that the Ende district of Flores has adequate potential to produce dryland cereal as a staple food crop.  Previous studies have shown that farmer preference is shifting towards the cultivation of crops with a higher economic value which threatens the existence of some cereal crops.  Concurrently, shifts in eating habits have made rice a staple food in this region, leading to increased consumption and threatening the existence of other cereal crops.  Furthermore, outsiders tend to think of areas like Flores as being impoverished, with frequent problems with food security. Currently, there is a lack of knowledge within the youth population about the types of foods, especially cereals, which are rich in nutrients and their use in rituals.  This research aims to address this gap by collecting information on cereal crops in and around Kelimutu National Park for dissemination through educational and cultural tours. This study was conducted in the eastern subdistrict of Ndona, Flores and Wolojita Detusoko between June and December 2011.  Study findings identified 5 main cereal crops: paddy fields (consisting of: Are Rumba, Are Sela, Are Obo, Are Laka, Amera, Eko Ndale, Kea Ria, Are Mera, Are Kea Mboa, Eko Ena), corn (consisting of Java Roga, Nggela Java, Java, Keo Ri’a), sorghum (consisting of mera Lolo, Lolo Mite and Lolo Telo Leko), barley (consisting of Mera and Wete Wete Bara) and millet (consisting of Ke’o Mite and Ke’o).  Of the five types of cereal crops identified, one type (Pega, a subspecies of barley with a sorghum-like panicle) is not found in four of the districts.  It was found that corn, classified as a native plant, is strengthened through cultivation by re-seeding.  Study results illustrated that corn in this area is of reduced genetic quality, as illustrated by the fact that 3-4 cobs did not develop.  Alternatively, the Ke’o Bara strain of barley has a morphology and panicle strand number (270-300) that suggest that this species is typical of this region.


2012 ◽  
Vol 7 (No. 1) ◽  
pp. 10-17 ◽  
Author(s):  
S. Wijitkosum

Soil erosion has been considered as the primary cause of soil degradation since soil erosion leads to the loss of topsoil and soil organic matters which are essential for the growing of plants. Land use, which relates to land cover, is one of the influential factors that affect soil erosion. In this study, impacts of land use changes on soil erosion in Pa Deng sub-district, adjacent area of Kaeng Krachan National Park, Thailand, were investigated by applying remote sensing technique, geographical information system (GIS) and the Universal Soil Loss Equation (USLE). The study results revealed that land use changes in terms of area size and pattern influenced the soil erosion risk in Pa Deng in the 1990–2010 period. The area with smaller land cover obviously showed the high risk of soil erosion than the larger land cover did.


2018 ◽  
Vol 55 (3) ◽  
pp. 384-404 ◽  
Author(s):  
Devon E. Hinton ◽  
Amie Alley Pollack ◽  
Bahr Weiss ◽  
Lam T. Trung

The present study investigated what complaints are prominent in psychologically distressed Vietnamese in Vietnam beyond standard symptoms assessed by Western diagnostic instruments for anxiety and depression. To form the initial Vietnamese Symptom and Cultural Syndrome Addendum (VN SSA), we reviewed the literature, consulted experts, and conducted focus groups. The preliminary VN SSA was then used in a general survey (N = 1004) of five provinces in Vietnam. We found that the VN SSA items were highly and significantly correlated with a measure of anxious-depressive psychopathology (a composite measure of the General Anxiety Disorder-7; Posttraumatic Diagnostic Scale; and Patient Health Questionnaire-9). The VN SSA item most highly correlated to anxious-depressive psychopathology was “thinking a lot” ( r = .54), reported by 15.8% of the sample. Many other symptoms in the addendum also were prominent, such as orthostatic dizziness (i.e., dizziness upon standing up; r = .41), reported by 22.9% of the sample. By way of comparison, somatic complaints more typically assessed to profile Western anxious-depressive distress, such as palpitations, were less prominent, as evidenced by being less strongly correlated to Western psychiatric symptoms and being less frequent (e.g., palpitations: r = .31, 7.1% of the sample). Study results suggest that to avoid category truncation when profiling anxious-depressive distress among Vietnamese that items other than those in standard psychopathology measures should also be assessed.


2017 ◽  
Vol 33 (3) ◽  
pp. 625-657 ◽  
Author(s):  
Kirstin Early ◽  
Jennifer Mankoff ◽  
Stephen E. Fienberg

Abstract Online surveys have the potential to support adaptive questions, where later questions depend on earlier responses. Past work has taken a rule-based approach, uniformly across all respondents. We envision a richer interpretation of adaptive questions, which we call Dynamic Question Ordering (DQO), where question order is personalized. Such an approach could increase engagement, and therefore response rate, as well as imputation quality. We present a DQO framework to improve survey completion and imputation. In the general survey-taking setting, we want to maximize survey completion, and so we focus on ordering questions to engage the respondent and collect hopefully all information, or at least the information that most characterizes the respondent, for accurate imputations. In another scenario, our goal is to provide a personalized prediction. Since it is possible to give reasonable predictions with only a subset of questions, we are not concerned with motivating users to answer all questions. Instead, we want to order questions to get information that reduces prediction uncertainty, while not being too burdensome. We illustrate this framework with two case studies, for the prediction and survey-taking settings. We also discuss DQO for national surveys and consider connections between our statistics-based question-ordering approach and cognitive survey methodology.


2016 ◽  
Vol 98 ◽  
pp. 127-133 ◽  
Author(s):  
Bui Thi Mai Huong ◽  
Le Danh Tuyen ◽  
Do Huu Tuan ◽  
Leon Brimer ◽  
Anders Dalsgaard

2021 ◽  
Author(s):  
AISDL

Creation of protected areas for biological conservation often conflicts with sustenance of livelihood of local people living inside or nearby regions. Combination between biological conservation and livelihood development has been much remained to be done in protected regions.


2021 ◽  
Vol 226 (14) ◽  
pp. 67-72
Author(s):  
Trịnh Ngọc Bon ◽  
Phạm Thành Trang ◽  
Nguyễn Văn Đạt ◽  
Phạm Văn Thế
Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Việt Nam là một trong những khu vực giàu tính đa dạng các loài Begonia (Begoniaceae) ở vùng Đông Nam Á lục địa với hơn 90 loài đã được ghi nhận. Trong nghiên cứu này, chúng tôi ghi nhận thêm một loài Thu hải đường cho hệ thực vật Việt Nam. Mẫu vật của loài mới được ghi nhận, Begonia wenshanensis C.M. Hu ex C.Y. Wu & T.C. Ku được thu thập từ năm 2019 đến năm 2021 tại Vườn Quốc gia Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng và Vườn Quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai. Các đặc điểm về hình thái, hình thái học, phân bố và sinh thái, cùng với các bản ảnh màu minh họa của loài mới ghi nhận đã được cung cấp. Đặc điểm hình thái của các cây ở Vườn Quốc gia Phia Oắc - Phia Đén thể hiện khác với mẫu chuẩn, mô tả gốc, và các cây ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên ở các cánh hoa ngoài nhẵn bóng, các cánh hoa bên trong rộng hơn và xẻ thùy ở hoa đực. Nghiên cứu này đã đóng góp cho sự đa dạng của họ Begnoniaceae lên đến 93 loài ở Việt Nam.


2009 ◽  
pp. 191-204
Author(s):  
Branko Stajic ◽  
Milivoj Vuckovic ◽  
Marko Smiljanic

The methodology and applicability of the study of spatial distribution of trees in Serbian forestry have been insufficiently reported and presented. This paper, based on mathematical?statistical principles, analyses the method of spatial distribution of spruce trees in the Nature Reserve 'Jankove Bare' in the National Park 'Kopaonik'. The following methods in the group of distance methods were applied: Kotar's method (1993), T2?method, and the index of distance dispersion (Johnson, Zimmer, 1985). The study results in a pure uneven-aged spruce stand based on all three methods showed that spruce trees are randomly distributed over the stand area. Therefore, environmental conditions in the study stand can be regarded as homogeneous and equally suitable for tree growth, and there are no significant interactions between the trees, which could cause a higher competition between the trees for nutrients, water, etc.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document