scholarly journals Bổ sung dẫn liệu phân tử và khảo sát đặc điểm nuôi trồng của chủng nấm Hương Sapa Lentinula edodes

2021 ◽  
Vol 16 (1) ◽  
pp. 102-111
Author(s):  
Lê Huyền Ái Thúy ◽  
Lao Duc Thuan ◽  
Nguyễn Hoàng Mai ◽  
Phan Hoàng Đại ◽  
Nguyễn Trương Kiến Khương ◽  
...  
Keyword(s):  
Its Rdna ◽  

Mẫu nấm Hương Sapa (Ký hiệu Len026) được thu hái tại vùng rừng núi xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lào Cai vào cuối tháng 05 năm 2019 khi đang phát triển trên các thân cây lá rộng mục. Các đặc điểm hình thái bên ngoài như màu nâu đỏ (khi ẩm ướt) chuyển sang vàng nâu, kèm các vết nứt nhẹ (khi khô) của mũ nấm cùng các vảy sợi trên bề mặt mũ, lớp thịt mũ mỏng, mép mũ cuộn khi non duỗi phẳng đến hơi vểnh lên khi già; Các đặc điểm hiển vi như cấu tạo dạng elip của bào tử và đặc biệt là sự tồn tại của các liệt bào cạnh (pleurocystidia) và liệt bào đỉnh (cheilocystidia) cho thấy mẫu nấm này mang khá nhiều đặc điểm pha trộn của cả 03 loài Lentinula edodes, Lentinula lateritia và Lentinula boryana, là những loài loài đã được nhận định có thể tồn tại ở nước ta. Tuy nhiên, các dẫn liệu phân tích đoạn ITS rDNA cho mẫu nấm Hương trên lại cho thấy đây là loài Lentinula edodes. Giống thuần của chủng nấm này đã được phân lập từ mô thịt quả thể. Trong điều kiện nuôi trồng nhân tạo trên cơ chất mạt cưa gỗ cao su nấm sinh trưởng và phát triển rất tốt. Mặc dù hiệu suất sinh học của chủng Len026 còn khá thấp nhưng với các đặc điểm như: tốc độ tăng trưởng hệ sợi và quá trình nâu hóa hệ sợi nhanh cũng như khả năng hình thành mầm nấm rất mạnh cho thấy đây là một chủng nấm tiềm năng dùng làm nguyên liệu lai tạo giống nấm mới phục vụ công nghệ nuôi trồng nấm Hương của địa phương.

Keyword(s):  
Viet Nam ◽  

Vùng biên giới Lào Cai (Việt Nam) - Vân Nam (Trung Quốc) là một bộ phận quan trọng của vùng biên giới Việt - Trung. Hai tỉnh này đều có một vị trí địa chính trị quan trọng và có những đặc trưng của vùng, trong đó có những đặc trưng về văn hóa. Nhìn chung, điều dễ nhận thấy là cả hai tỉnh đều có những nét văn hóa rất nổi trội. Cụ thể, đây là vùng có sự đa dạng về tộc người, do đó có sự đa dạng về văn hóa và ngôn ngữ tộc người. Tuy nhiên, vẫn có sự thống nhất trong đa dạng ở khu vực này. Bên cạnh đó, giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa các tộc người cũng là quy luật tất yếu và xu hướng chung của các tộc người ở vùng biên giới. Trong đó, nổi bật là sự giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc thiểu số (DTTS) với tộc người đa số, giữa các DTTS ở nội vùng biên giới và xuyên biên giới. Điều này vừa góp phần tạo nên sự đa sắc của văn hóa vùng biên và hội nhập của các dân tộc nhưng đồng thời nó cũng có thể gây ra sự phức tạp và tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định về an ninh, chính trị ở vùng biên giới.


Author(s):  
Samuel de Abreu LOPES ◽  
Thainá Louzada dos SANTOS ◽  
Sael Elias SÁNCHEZ ◽  
Ricardo Luiz Louro BERBARA ◽  
Andrés Calderín GARCIA

2020 ◽  
Vol 27 (2) ◽  
pp. 81-86
Author(s):  
Cuong The Pham ◽  
Minh Duc Le ◽  
Chung Van Hoang ◽  
Anh Van Pham ◽  
Thomas Ziegler ◽  
...  

We record two species of amphibians for the first time from Vietnam: Bufo luchunnicus from Lao Cai and Son La provinces and Amolops wenshanensis from Quang Ninh Province. Morphologically, the Vietnamese representatives of B. luchunnicus resemble the type series from China. The specimen of A. wenshanensis from Vietnam slightly differs from the type series from China by having a smaller size (SVL 33.2 mm vs. 35.7 – 39.9 mm in males) and the presence of distinct transverse bands on the dorsal surfaces of limbs. Genetic divergence between the sequence of the Vietnamese specimen and those of A. wenshanensis from China available from GenBank is 1.2 – 1.6% (ND2 gene). In addition, morphological data and natural history notes of aforementioned species are provided from Vietnam.


2019 ◽  
Vol 26 (6) ◽  
pp. 325-334
Author(s):  
Ivan I. Kropachev ◽  
Nikolai L. Orlov ◽  
Hoa Thi Ninh ◽  
Tao Thien Nguyen

We describe a new species of the Rhacophorus genus, which differs from all species known in Asia by the combination of characters. It strongly differs also from small and middle-sized species of Rhacophorus sensu lato: Rhacophorus calcaneus Smith, 1924, Leptomantis cyanopunctatus (Manthey et Steiof, 1998), Rhacophorus hoabinhensis Nguyen, Pham, Nguyen, Ninh et Ziegler, 2017, Rhacophorus hoanglienensis Orlov, Lathrop, Murphy et Ho, 2001, Zhangixalus jarujini (Matsui et Panha, 2006), Rhacophorus laoshan Mo, Jiang, Xie et Ohler, 2008, Rhacophorus pardalis Günther, 1858, Rhacophorus rhodopus Liu et Hu, 1960, Rhacophorus robertingeri Orlov, Poyarkov, Vassilieva, Ananjeva, Nguyen, Sang, and Geissler, 2012, Leptomantis robinsonii (Boulenger, 1903), Rhacophorus spelaeus Orlov, Gnophanxay, Phimminith, and Phomphoumy, 2010, Rhacophorus translineatus Wu, 1977, Rhacophorus turpes Smith, 1940, Rhacophorus vampyrus Rowley, Le, Thi, Stuart et Hoang, 2010, Rhacophorus viridimaculatus Ostroshabov, Orlov et Nguyen, 2013 by having brown color with two green dorsolateral stripes starting at the groin level and connecting through the distal part of eyelid with green triangle on the head, slender body and head, lower ratio HW/HL 0.86, lower HW/SVL 0.28 and lower ratio HL/SVL 0.32.


2019 ◽  
Vol 32 ◽  
pp. 100452
Author(s):  
Zihan Xue ◽  
Qiqi Ma ◽  
Qingwen Guo ◽  
Ramesh Kumar Santhanam ◽  
Xudong Gao ◽  
...  

Insects ◽  
2021 ◽  
Vol 12 (3) ◽  
pp. 204
Author(s):  
Igor Siedlecki ◽  
Michał Gorczak ◽  
Alicja Okrasińska ◽  
Marta Wrzosek

Studies on carton nesting ants and domatia−dwelling ants have shown that ant–fungi interactions may be much more common and widespread than previously thought. Until now, studies focused predominantly on parasitic and mutualistic fungi–ant interactions occurring mostly in the tropics, neglecting less−obvious interactions involving the fungi common in ants’ surroundings in temperate climates. In our study, we characterized the mycobiota of the surroundings of Formica polyctena ants by identifying nearly 600 fungal colonies that were isolated externally from the bodies of F. polyctena workers. The ants were collected from mounds found in northern and central Poland. Isolated fungi were assigned to 20 genera via molecular identification (ITS rDNA barcoding). Among these, Penicillium strains were the most frequent, belonging to eight different taxonomic sections. Other common and widespread members of Eurotiales, such as Aspergillus spp., were isolated very rarely. In our study, we managed to characterize the genera of fungi commonly present on F. polyctena workers. Our results suggest that Penicillium, Trichoderma, Mucor, Schwanniomyces and Entomortierella are commonly present in F. polyctena surroundings. Additionally, the high diversity and high frequency of Penicillium colonies isolated from ants in this study suggest that representatives of this genus may be adapted to survive in ant nests environment better than the other fungal groups, or that they are preferentially sustained by the insects in nests.


Foods ◽  
2021 ◽  
Vol 10 (8) ◽  
pp. 1812
Author(s):  
Juncai Tu ◽  
Margaret Anne Brennan ◽  
Gang Wu ◽  
Weidong Bai ◽  
Ping Cheng ◽  
...  

Sorghum biscuits were enriched with mushroom powders (Lentinula edodes, Auricularia auricula and Tremella fuciformis) at 5%, 10% and 15% substitution levels. An in vitro gastrointestinal digestion was used to evaluate the effect of this enrichment on the phenolic content and soluble peptide content as well as antioxidant activities of the gastric or intestinal supernatants (bio-accessible fractions), and the remaining portions of phenolic compounds, antioxidants and β-glucan in the undigested residue (non-digestible fraction). The phenolic content of the gastric and intestinal supernatants obtained from digested mushroom-enriched biscuits was found to be higher than that of control biscuit, and the phenolic content was positively correlated to the antioxidant activities in each fraction (p < 0.001). L. edodes and T. fuciformis enrichment increased the soluble protein content (small peptide) of sorghum biscuits after in vitro digestion. All mushroom enrichment increased the total phenolic content and β-glucan content of the undigested residue and they were positively correlated (p < 0.001). The insoluble dietary fibre of biscuits was positively correlated with β-glucan content (p < 0.001) of undigested residue. These findings suggested that enriching food with mushroom derived dietary fibre increases the bioavailability of the non-digestible β-glucan and phenolic compounds.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document