scholarly journals Nghiên cứu rối loạn thần kinh nhận thức qua thang điểm MMSE và MoCA trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 có suy giảm nhận thức

Author(s):  
Văn Vy Hậu Nguyễn ◽  
Hải Thủy Nguyễn ◽  
Minh Lợi Hoàng
Keyword(s):  
Dsm 5 ◽  

Đặt vấn đề và mục tiêu: Đái tháo đường được xem là yếu tố nguy cơ độc lập về suy giảm nhận thức thần kinh và ssa sút trí tuệ. Trong nghiên cứu này chúng tôi đánh giá tình trạng rối loạn thần kinh nhận thức (RLTKNT) qua hai thang điểm MMSE và MoCA trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 có suy giảm nhận thức thần kinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang 102 bệnh nhân đái tháo đường type 2 từ 45 tuổi trở lên có suy giảm thần kinh nhận thức theo tiêu chuẩn DSM-5. Bệnh nhân được khảo sát mức độ RLTKNT qua hai thang điểm MMSE và MoCA. Kết quả: Tỷ lệ RLTKNT nhẹ là 41,18% và RLTKNT điển hình là 58,82%. Điểm số MMSE trung bình là 25,72±4,10 điểm và MoCA trung bình là 20,73±5,08 điểm, trong đó điểm số ở nhóm nam cao hơn nhóm nữ. Số điểm đánh giá RLTKNT nhẹ theo MMSE là 27,83±1,87 và MoCA là 24,86±2,62, p< 0,0001. Số điểm đánh giá RLTKNT điển hình theo MMSE là 24,23±4,56   và    MoCA:17,83±4,33,p<0,0001. Thang điểm MoCA có độ nhạy và đồ đặc hiệu cao hơn MMSE trong tầm soát RLTKNT với AUC ROC 92,6% (Se= 92,9%, Sp=  80,0%)  so  với  75,3%  (Se=73,8%, Sp=60,0%), tương ứng trong đó điểm cắt mới của bệnh nhân đái tháo đường với MoCA là 21  và MMSE là 23. Kết luận: Điểm cắt mới của bệnh nhân đái tháo đường RLTKNT thấp hơn giá trị bình thường, trong đó thang điểm MoCA nhạy hơn MMSE.

Author(s):  
Shilpa Pal ◽  
Anita Sharma ◽  
Sagar Modi

Introduction: Patients with Type 2 Diabetes Mellitus (T2DM) are at higher risk to develop depression. Depression in turn adversely affects glycaemic control and increases the risk of diabetes-related complications and mortality. There is a large variation among Indian studies on prevalence of depression in T2DM and associated risk factors. Aim: To assess the prevalence, severity, and determinants of depression among patients with T2DM. Materials and Methods: The study was conducted at a Tertiary Care Hospital during February 2018-February 2019, in North-Indian state of Uttarakhand. Study subjects were patients with T2DM, age >18 years. Based on exclusion and inclusion criterias, a total sample of 290 patients were studied. Presence of depression was assessed using Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition (DSM-5) criteria. Hamilton Depression Rating Scale (HAM-D) was used to estimate the severity of depression. Unpaired t-test and Mann-Whitney U test were used to compare continuous variables between subjects with and without depression. Chi-Square test was used to analyse categorical data. Binary logistic regression analysis was used to study the association between likelihood of depression and predictor variables. Results: Among 290 (155 males and 135 females, mean age of all subjects 58.2±11.08 years) study subjects with T2DM, 64 (22.1%) were found to have depression using DSM-5 criteria. Out of these 64 patients with depression, 46 were detected to have mild depression, 14 moderate depression and 4 severe depression using HAM-D scale. Subjects with T2DM and depression had: higher proportion of females (62.5% vs. 42.0%; p-value 0.004); lower literacy level (53.1% vs. 67.3%; p-value 0.037); higher frequency of diabetic retinopathy (85.9% vs. 62.8%; p-value <0.001) and diabetic kidney disease (43.8% vs. 27.4%; p-value 0.013); higher Fasting Plasma Glucose (FPG) (217.7±94.62 vs. 190.0±76.45 mg/dL; p-value 0.040); and lower haemoglobin (10.8±2.49 vs. 11.7±2.37 gm/dL; p-value 0.010) compared to the subjects without depression. On binary logistic regression analysis, female gender (OR 2.457, 95% CI 1.368-4.413, p-value 0.003) and diabetic retinopathy (OR 3.842, 95% CI 1.788-8.255, p-value 0.001) remained significantly associated with likelihood of depression. Conclusion: Depression was present in one-fifth of the study subjects with T2DM. Majority of them had mild depression. Female gender and diabetic retinopathy were associated with increased likelihood of depression.


2020 ◽  
Vol 4 (Supplement_1) ◽  
Author(s):  
Michelle My Linh Nguyen ◽  
Lina Darwish ◽  
Chelsi Major-Orfao ◽  
Jessica Colby-Milley ◽  
Sophie K Wong ◽  
...  

Abstract Serum osteocalcin is emerging as a potential marker of glucose homeostasis and risk of type 2 diabetes mellitus (T2DM). In mice, osteocalcin knockouts exhibit depressive-like behaviours but knockouts of a putative osteocalcin receptor, GPR158, are resistant to chronic unpredictable mild stress. Recently, osteocalcin release from bone has been suggested to mediate some aspects of the acute stress response. Here, we assess relationships between serum osteocalcin, depression and perceived stress in people with T2DM. Participants with T2DM were assessed for whether they met the DSM-5 criteria for Major Depressive Disorder using the research version of the Structured Clinical Interview for DSM-5 depression criteria (SCID-5RV). Subjective stress was assessed using the Perceived Stress Scale (PSS) with higher scores indicating greater subjective stress. Serum carboxylated (cOCN) and uncarboxylated (unOCN) osteocalcin were assayed from fasting morning blood by commercial ELISA. Among 87 participants (mean age 62.9±9.5, 52% women), 18 (26%) were experiencing a depressive episode (7 men, 11 women). Both serum unOCN and cOCN were associated with higher PSS scores in participants with depression (unOCN, r=0.566, p=0.014; cOCN, r=0.564, p=0.015) but not in those without depression (unOCN, r=0.002, p=0.985; cOCN, r=0.090, p=0.463). A significant interaction was found between depression and PSS scores predicting serum unOCN in a linear model adjusted for age, sex, body mass index, antidepressant use and HbA1c (F=6.225, p=0.015). The results are consistent with reports that osteocalcin release from bone may be a mediator of stress perception; however, among people with T2DM, this relationship was observed only among those currently experiencing a depressive episode.


2001 ◽  
Vol 120 (5) ◽  
pp. A314-A314
Author(s):  
K HADERSLEV ◽  
P JEPPESEN ◽  
B HARTMANN ◽  
J THULESEN ◽  
J GRAFF ◽  
...  

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document