Nhận xét một số đặc điểm của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có kết quả xét nghiệm dương tính với Chlamydia trachomatis, lậu cầu và HPV tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

2021 ◽  
Vol 16 (7) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Duy Ánh

Mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có kết quả xét nghiệm dương tính với Chlamydia trachomatis, lậu cầu và HPV tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên tổng số 4988 phụ nữ độ tuổi từ 19 - 49 tuổi đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong thời gian từ ngày 01/1/2015 đến ngày 31/12/2015. Trong đó 3199 bệnh nhân xét nghiệm 2 bệnh là lậu và Chlamydia trachomatis; 283 bệnh nhân xét nghiệm cả ba bệnh: Lậu, Chlamydia trachomatis, HPV; 1506 bệnh nhân chỉ xét nghiệm HPV. Các đối tượng nghiên cứu được phỏng vấn, khám lâm sàng và lấy bệnh phẩm cổ tử cung để làm xét nghiệm ba bệnh này bằng phương pháp realtime PCR. Kết quả: Phụ nữ dương tính với Chlamydia trachomatis tập trung chủ yếu ở: Độ tuổi 19-24 (57,3%); làm nghề nghiệp tự do (56,72%), cư trú ở các tỉnh và ngoại thành Hà Nội (75,22%); thu nhập cao (54,03%); đã kết hôn (87,76%), có tiền sử hiếm muộn (43,58%). Bệnh nhân dương tính với lậu cầu tập trung chủ yếu ở: Độ tuổi 19 - 24 (42,9%), làm nghề nghiệp tự do (80,95%); cư trú ở các tỉnh và ngoại thành Hà Nội (100%), thu nhập cao (61,9%), đã kết hôn (85,01%); có tiền sử viêm âm hộ, âm đạo (85,71%). Bệnh nhân dương tính với HPV tập trung chủ yếu ở: Độ tuổi 19 - 24 (43%); làm nghề nghiệp tự do (42,48%), cư trú ở các tỉnh và ngoại thành Hà Nội (72,82%), thu nhập cao (67,55%); đã kết hôn (84,96%), có tiền sử viêm cổ tử cung (54,26%). Kết luận: Các phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có kết quả xét nghiệm dương tính với Chlamydia trachomatis, lậu cầu và HPV tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, có tỷ lệ gặp cao ở nhóm: Độ tuổi 19 – 24, làm nghề nghiệp tự do, cư trú ở các tỉnh và ngoại thành Hà Nội, thu nhập cao, đã kết hôn, có tiền sử hiếm muộn hoặc viêm âm hộ, âm đạo, viêm cổ tử cung.

2021 ◽  
Vol 16 (1) ◽  
pp. 34-46
Author(s):  
Nguyễn Thị Thanh Thảo ◽  
Nguyễn Thị Trúc Phương ◽  
Nguyễn Thị Trúc Anh ◽  
Lương Thị Mỹ Ngân

Streptococcus agalactiae (GBS) là tác nhân truyền nhiễm hàng đầu gây nhiễm trùng huyết sơ sinh giai đoạn sớm. Tầm soát GBS và tiêm kháng sinh dự phòng ở phụ nữ thai sản có thể giúp ngăn chặn hữu hiệu tỷ lệ nhiễm GBS ở trẻ sơ sinh. Phương pháp truyền thống phát hiện và nuôi cấy GBS trên đĩa thạch máu rất tốn thời gian, công sức và độ nhạy thấp. Nghiên cứu này tiến hành tối ưu hóa phản ứng realtime PCR với cặp mồi và mẫu dò được thiết kế nhằm phát hiện gen đặc hiệu cfb của GBS. Các thí nghiệm tối ưu hóa được thực hiện trên chủng S. agalactiae ATCC 13813. Độ đặc hiệu của quy trình tối ưu được kiểm tra trên DNA của chủng Staphylococcus aureus ATCC 25923, Gardnerella vaginalis và Chlamydia trachomatis. Ngoài ra, quy trình tối ưu được thử nghiệm trên 30 mẫu dịch phết âm đạo-trực tràng của phụ nữ mang thai trong giai đoạn 35-37 tuần. Quy trình tối ưu đặc hiệu với chủng GBS, có độ nhạy 50 bản sao/phản ứng, độ chính xác 99.94%, và hiệu quả khuếch đại EA% = 94.5%. Trong số 30 mẫu thử nghiệm, 10 mẫu được phát hiện là có hiện diện của GBS, trong khi nuôi cấy truyền thống chỉ phát hiện 08 mẫu có GBS.


Author(s):  
Björn Herrmann ◽  
Karin Malm

AbstractThe new Abbott Alinity m STI Assay was compared with Abbott m2000 RealTime PCR. For Chlamydia trachomatis, 26 (7.5%) of 347 samples were positive in the Alinity assay and 24 (6.9%) in the m2000 assay. Corresponding figures for Neisseria gonorrhoeae were 23 (6.6%) and 17 (4.9%). For Mycoplasma genitalium, 22 (7.9%) of 279 samples were positive in the Alinity assay and 18 (6.5%) in the m2000 assay, for which DNA extraction was performed on an m2000sp instrument combined with in-house real-time PCR. The Alinity assay has at least the same sensitivity as the m2000 assay. The specificity was evaluated by discrepancy analysis.


2008 ◽  
Vol 68 (S 01) ◽  
Author(s):  
TM Weissenbacher ◽  
A Gingelmaier ◽  
M Kupka ◽  
F Kainer ◽  
K Friese ◽  
...  

2016 ◽  
Vol 7 (6) ◽  
pp. 425-428
Author(s):  
Magdalena Frej-Mądrzak ◽  
Jolanta Sarowska ◽  
Agnieszka Jama-Kmiecik ◽  
Dorota Teryks-Wołyniec ◽  
Irena Choroszy-Król

2013 ◽  
Vol 68 (7) ◽  
pp. 57-60
Author(s):  
O. A. Sharavii ◽  
S. V. Smirnova

 Aim. The study of the prevalence and clinical peculiarities of Mycoplasmosis and Chlamydiosis in patients with different pathogenic forms of bronchial asthma (BA) taking into account ethnicity of a patient. Subjects and Methods. The research covered 239 subjects – both the Europeoids and the Mongoloids in the city of Krasnoyarsk and the town of Kyzyl, all of them being BA patients of different stages, including acute stage and practically healthy. We had determined antigens Mycoplasma pneumoniae, Mycoplasma hominis, Chlamydophila pneumoniae, Chlamydophila psittaci and Chlamydia trachomatis in smears of mucosa of pharynx and antibodies to these antigens in peripheral blood serum. Results.  We found high frequency of Mycoplasmosis and Chlamydiosis in the inhabitants of Eastern Siberia, BA patients with different pathogenic forms as compared to control group. We had determined ethnic peculiarities of specific immune response: IgM to М. pneumoniae was revealed in the Europoids more frequently than in the Mongoloids, but IgM to С. pneumoniae and to C. trachomatis, C. trachomatis antigens had been revealed more often in the Mongoloids than in the Europoids. We accepted as clinical equivalents of Mycoplasmosis and Chlamydiosis diagnostics the following signs: temperature around 37C (subfebrile temperature), non-intensive but stable coughing with scanty mucous and muco-purulent sputum, dyspnea of mixed character. Conclusions. Mycoplasma and Chlamydia are meaningful etiologic factors of bronchial asthma. We have found the peculiarities of immune response depending on ethnicity of a patient (ethnic belonging). Clinical markers of Mycoplasmosis and Chlamydiosis should be taken into account in bronchial asthma in order to provide diagnostics timely as well as eradication of infection agents. Because of insufficient knowledge of problem of bronchial asthma related to contamination with Мycoplasma and Chlamydia we put the goal to study the frequency of Mycoplasmosis and Chlamydiosis occurrence in bronchial asthma patients and determine the characteristics clinical course of diseases. We defined antigens Мycoplasma pneumoniae, Мycoplasma hominis, Chlamydophila pneumoniaе, Chlamydophila psittaci, Chlamydia trachomatis in smears of oropharynx mucosa and antibodies to them in blood serum. 


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document