Differences in Academic Procrastination by Cluster Types Based on Parental Autonomy Support, Growth Mindset and Grit Perceived by Elementary School Students

2021 ◽  
Vol 37 (2) ◽  
pp. 605-622
2021 ◽  
Vol 12 ◽  
Author(s):  
Ita Puusepp ◽  
Tanja Linnavalli ◽  
Milla Huuskonen ◽  
Karoliina Kukkonen ◽  
Minna Huotilainen ◽  
...  

Neuroscientific research regarding mindsets is so far scarce, especially among children. Moreover, even though research indicates the importance of domain specificity of mindsets, this has not yet been investigated in neuroscientific studies regarding implicit beliefs. The purpose of this study was to examine general intelligence and math ability mindsets and their relations to automatic reactions to negative feedback in mathematics in the Finnish elementary school context. For this, event-related potentials of 97 elementary school students were measured during the completion of an age-appropriate math task, where the participants received performance-relevant feedback throughout the task. Higher growth mindset was marginally associated with a larger P300 response and significantly associated with a smaller later peaking negative-going waveform. Moreover, with the domain-specific experimental setting, we found a higher growth mindset regarding math ability, but not general intelligence, to be associated with these brain responses elicited by negative feedback regarding errors in math. This suggests that it might be important to address domain-specific and even academic-domain-specific beliefs in addition to general mindsets in research and practice.


2020 ◽  
Author(s):  
Bich Thi Bui ◽  
Thao Thi Hoang ◽  
Quang Ngoc Nguyen

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên lý thuyết Tự quyết nhằm tìm hiểu mối liên hệ giữa sự ủng hộ tính tự chủ và kiểm soát tâm lý của cha mẹ đối với con cái và lòng tự trọng, niềm tin vào năng lực của bản thân và cảm xúc ở học sinh THPT. Mẫu nghiên cứu là mẫu thuận tiện bao gồm 262 học sinh trung học phổ thông. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự ủng hộ tính tự chủ có tương quan thuận chiều với niềm tin vào năng lực của bản thân, lòng tự trọng và cảm xúc tích cực. Trong khi đó, kiểm soát tâm lý có tương nghịch với lòng tự trọng và tương quan thuận với cảm xúc tiêu cực nhưng không có tương quan với niềm tin vào năng lực của bản thân và cảm xúc tích cực như giả thuyết ban đầu. Phân tích mô hình đường dẫn cho thấy lòng tự trọng và niềm tin vào năng lực bản thân có thể lý giải phần nào ảnh hưởng của sự ủng hộ tính tự chủ và kiểm soát tâm lý của cha mẹ đối với cảm xúc của con cái. Nói cách khác, những học sinh được cha mẹ ủng hộ tính tự chủ thì có lòng tự trọng cao hơn, niềm tin và năng lực cao hơn, có nhiều cảm xúc tích cực hơn và ít cảm xúc tiêu cực hơn. Ngược lại, những học sinh có cha mẹ sử dụng các cách thức kiểm soát tâm lý thì có lòng tự trọng thấp và có nhiều cảm xúc tiêu cực. Các kết quả gợi ý cho cha mẹ cách nuôi dạy con nhằm đem lại những hệ quả tích cực về tâm lý xã hội ở con cái.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document