Các phương pháp tạo màng bảo quản trái cây họ cam quýt

2021 ◽  
Vol 57 (CĐ Công nghệ thực phẩm) ◽  
pp. 136-142
Author(s):  
Lê Thanh Phước ◽  
Thúy Vi Nguyễn ◽  
Tôn Nữ Liên Hương

Cam qu‎‎ýt (Citrus spp., Rutaceae) là họ cây ăn trái có vai trò rất quan trọng trong thành phần thực phẩm của con người. Sau khi thu hoạch, trái cây thường bị thay đổi sinh lý‎, mất khối lượng, dễ nhiễm bệnh làm hư hao cũng như làm giảm chất lượng của trái ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế. Các bệnh xảy ra với trái cam quý‎t chủ yếu là do các loại nấm bệnh trên cây gây ra như: Penicillium digitatum, Penicillium italicum, Colletotrichum, Lasiodiplodia, Phomopsis, Alternaria và Phytophthora. Do vậy để bảo quản trái, các loại màng polymer sinh học hoặc tổng hợp để bao phủ trái thường được sử dụng nhằm ngăn cản sự tấn công của mầm bệnh, ngoài ra để tăng cường khả năng chống nhiễm bệnh của trái, có thể bổ sung vào màng bao phủ trái các chất kháng nấm bệnh an toàn được cho phép là các hóa chất tổng hợp hoặc chiết xuất từ tự nhiên có thể ăn được. Bài viết này trình bày các công trình bảo quản trái bằng phương pháp tạo màng đã được nghiên cứu và ứng dụng cho đến nay để đảm bảo chất lượng quả cam sau thu hoạch.

2018 ◽  
Vol 6 (2) ◽  
pp. 107-111
Author(s):  
María del Rosario Dávila Lezama ◽  
Néstor Manuel Lorenzo Flores ◽  
Teresita Ramírez Hernández ◽  
María Alva Ángel Lara ◽  
Carlos Jesús Real Garrido

Estudios realizados, han identificado que los hongos responsables que limitan la vida de anaquel de los cítricos son principalmente: Penicillium digitatum (55-80%); Penicillium italicum (2-30%); Alternaria citri y A. alternata (8-15%); Botrytis cinerea (8-20%): Colletotrichum gloesporioides (2.5-6%); Geotrichum candidum (2-3%); Rhizopus stolonifer y R. oryzae (1-3%); Phytophtora citrophtora (2%) (Salvador et al., 2007). El objetivo del experimento Evaluar la efectividad de dos fingicidas  para el control de enfermedades provocadas por hongos en limón persa (Citrus latifolia) en postcosecha. El Proyecto se realizó en Cuajilote, Cuitláhuac, Ver. Trasladando las muestras al laboratorio general número 4 de la Facultad de Ciencias Biológicas y Agropecuarias, región Orizaba-Córdoba, de la Universidad Veracruzana. Los tratamientos donde se aplicaron los fungicidas Bankit Gold® (Azoxystrobin + Fludioxonil) y Magnate Sulphate® (Imazalil) en limón persa (Citrus latifolia) en el proceso de postcosecha, no tuvieron presencia de patógenos que provocan daños en el fruto por lo cual los fungicidas cumplieron con su objetivo, sin embargo, el tratamiento 1 (testigo absoluto) tuvo presencia del patógeno Penicillium spp. en su evaluación a los 30 DDA, esto, basándonos en los resultados de los análisis microbiológicos de limón persa (Citrus latifolia), la contaminación por Penicillium spp. probablemente fue en el almacenamiento del limón persa (Citrus latifolia). Respecto a los resultados de las propiedades fisicoquímicas están dentro los parámetros de calidad.


Author(s):  
Juan Gómez-Sanchis ◽  
Emilio Soria-Olivas ◽  
Delia Lorente-Garrido ◽  
José M. Martínez-Martínez ◽  
Pablo Escandell-Montero ◽  
...  

The citrus industry is nowadays an important part of the Spanish agricultural sector. One of the main problems present in the citrus industry is decay caused by Penicillium digitatum and Penicillium italicum fungi. Early detection of decay produced by fungi in citrus is especially important for the citrus industry of distribution. This chapter presents a hyperspectral computer vision system and a set of machine learning techniques in order to detect decay caused by Penicillium digitatum and Penicillium italicum fungi that produce more economic losses to the sector. More specifically, the authors employ a hyperspectral system and artificial neural networks. Nowadays, inspection and removal of damaged citrus is done manually by workers using dangerous ultraviolet light. The proposed system constitutes a feasible and implementable solution for the citrus industry; this has been proven by the fact that several machinery enterprises have shown their interest in the implementation and patent of the system.


1999 ◽  
Vol 62 (5) ◽  
pp. 541-542 ◽  
Author(s):  
B. MATAMOROS-LEÓN ◽  
A. ARGAIZ ◽  
A. LÓPEZ-MALO

The individual and combined effects of potassium sorbate and vanillin concentrations on the growth of Penicillium digitatum, P. glabrum, and P. italicum in potato dextrose agar adjusted to water activity 0.98 and pH 3.5 were evaluated. Inhibitory concentrations of potassium sorbate varied from 150 ppm for P. digitatum to 700 ppm for P. glabrum, and for vanillin from 1,100 ppm for P. digitatum and P. italicum and 1,300 ppm for P. glabrum. Fractional inhibitory concentration (FIC) isobolograms show curves deviated to the left of the additive line. Calculated FIC index varied from 0.60 to 0.84. FIC index as well as FIC isobolograms show synergistic effects on mold inhibition when vanillin and potassium sorbate are applied in combination.


2013 ◽  
Vol 76 (10) ◽  
pp. 1761-1766 ◽  
Author(s):  
GÜLTEN TİRYAKİ GÜNDÜZ ◽  
FIKRET PAZIR

In this study, the effects of UV-C on two of the main wound pathogens of citrus fruits, Penicillium digitatum and Penicillium italicum, were investigated with different inoculation methods in vitro and on oranges. P. digitatum and P. italicum spores were inoculated onto the surface of potato dextrose agar or oranges using spread, spot, wound, and piercing inoculation methods. UV-C treatment for 1 min from a working distance of 8 cm reduced the numbers of P. italicum and P. digitatum by about 3.9 and 5.3 log units, respectively, following spread inoculation under in vitro conditions. Significant reductions were obtained after 1-min UV-C treatments of the tested fungi following inoculation using the spread and spot methods. With inoculation by the wound and piercing methods, the tested spores were not inactivated completely even after 10- and 20-min treatment times, respectively. The application of UV-C (7.92 kJ m−2) on oranges reduced the percentage of oranges infected at least threefold compared with the rate of infection in the untreated control samples. UV-C irradiation could effectively inactivate spores of P. italicum and P. digitatum inoculated by the spread plate and spot inoculation methods under in vitro and in vivo conditions. On the other hand, because of the low penetration ability of UV-C light, the tested fungi were not completely inactivated following inoculation with the wound and piercing methods. UV-C treatment has potential for use in surface decontamination of citrus fruits.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document