Bước đầu khảo sát tình hình bệnh nhân nhiễm Covid-19 nặng có tổn thương phần mềm tại Trung tâm Hồi sức Tích cực Người bệnh Covid-19 Bệnh viện Trung ương Huế tại Thành phố Hồ Chí Minh

Author(s):  
Thanh Xuan Nguyen

TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tổn thương phần mềm là loại tổn thương da, tổ chức dưới da, cân, cơ... do nhiều nguyên nhân khác nhau như loét tỳ đè, bỏng, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc, Zona, viêm da bọng nước,… xảy ra trên bệnh nhân nhiễm Covid-19 nặng, các tổn thương này có thể có từ trước hoặc sau khi bị nhiễm COVID-19. Chúng tôi thực hiện đề tài này nằm mục tiêu (1) nhận định đặc điểm chung của bệnh nhân nhiễm COVID-19 nặng có tổn thương phần mềm, (2) bước đầu nhận định tình trạng có tổn thương phần mềm xảy ra ở bệnh nhân nhiễm Covid-19 nặng và (3) tìm hiểu mối tương quan giữa quá trình chăm sóc vết thương và thời gian lành vết thương của bệnh nhân. Đối tượng và phương pháp: 25 bệnh nhân có tổn thương phần mềm trên tổng số 1.094 bệnh nhân nhiễm COVID-19 nặng, trung tâm hồi sức tích cực người bệnh COVID-19 bệnh viện Trung ương Huế tại thành phố Hồ Chí Minh từ 15.09 - 01.11 năm 2021 (khảo sát nhanh trong 45 ngày). Kết quả: Khảo sát nhanh trong 45 ngày trên 1.094 bệnh nhân bị COVID-19 nặng đang điều trị tại trung tâm hồi sức tích cực Người bệnh COVID-19 bệnh viện Trung ương Huế tại thành phố Hồ Chí Minh có 25 trường hợp bị tổn thương phần mềm: Hầu hết những bênh nhân này đều có bệnh lý nền nặng kèm theo, nam gặp ít hơn nữ (44%/56%), nam ở lứa tuổi 30 - < 50 tuổi chiếm cao nhất, nữ từ 50 tuổi trở lên là chủ yếu chiếm 92,86%. Đa số bệnh mắc phải lớn tuổi, trên 50 tuổi. Loét tỳ đè chiếm đa số 76% (19/25 trường hợp) so với các thương tổn khác, trong khi đó bệnh nhân bị tổn thương trong quá trình điều trị tại trung tâm chiếm 36,8% (7/19 trường hợp) còn phát hiện trước lúc vào viện là 63,2% (12/19 trường hợp). Tỷ lệ thương tổn phần mềm trên tổng số bệnh nhân điều trị tại thời điểm khảo sát chiếm 2,29% (25/1.094 bệnh nhân), do LDTĐ chiếm 0,64% bị tại trung tâm (7/1.094 bệnh nhân). Điều trị nội khoa chiếm đa số 76% nhiều hơn so với phẫu thuật, tỷ lệ phẫu thuật chiếm 24% (6/25 trường hợp). Thời gian điều trị liền vết thương trước 14 ngày chiếm đa số 56%. Kết luận: Quá trình chăm sóc và điều trị bệnh có mối tương quan với quá trình lành vết thương và dự phòng các thương tổn phần mềm. Chiếu tia Plasma lạnh góp phần trong quá trình liền vết thương. Chăm sóc và điều trị các tổn thương phần mềm có hiệu quả, tái tạo biểu bì mô nhanh chóng, tỷ lệ thương tổn thấp, góp phần giúp bệnh nhân sớm hồi phục, giảm tỷ lệ tử vong. ABSTRACT SURVEY OF COVID-19 PATIENTS HAVINGSOFT TISSUE DAMAGE AT THE COVID-19 INTENSIVE CARE CENTER OF HUE CENTRAL HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY Backgrounds: Soft tissue damage is damage to the skin, subcutaneous tissue, scales, muscles caused by various causes such as pressure ulcers, burns, atopic dermatitis, contact dermatitis, shingles, bullous dermatitis occurring in patients with severe COVID-19 infection. These lesions may be present before or after a COVID-19 infection. This study aims to (1) identify the general characteristics of severe COVID-19 patients with soft tissue damage, (2) assess the status of soft tissue damage in patients with severe COVID-19 infection, and (3) find out the correlation between the wound care process and the healing time of the wound. Methods: Twenty - five patients have soft tissue lesions in a total of 1.094 patients with severe COVID-19 infection at COVID-19 Intensive Care Center operated by Hue Central Hospital in Ho Chi Minh city from September 15 to November 1, 2021 (quick survey in 45 days). Results: A quick 45 - day survey of 1.094 severe COVID-19 patients showed that there were 25 cases with soft tissue damage: most of these patients have severe underlying medical conditions, men less than women (44%/56%, men aged 30 - < 50 years old account for the highest number, women aged 50 years and older accounted for the majority of cases ( 92.86%) Most of the patients are over 50 years old. Pressure ulcers (PU) accounted for the majority of cases at 76% (19/25 cases) compared with other lesions, in which patients injured during treatment at the center accounted for 36.8% (7/19 cases). Meanwhile, PU detected before hospital admission was 63.2% (12/19 cases). The rate of soft tissue lesions on the total number of patients treated at the survey time accounted for 2.29% (25/1.094 patients), due to pressure ulcers accounting for 0.64% at the center (7/1.094 patients). Internal Medicine treatment accounted for most cases (76%), more than surgery treatment, 24% (6/25 cases). The time of wound healing before 14 days accounted for most cases at 56%. Conclusion: The care and treatment process correlates to the healing process and the prevention of soft tissue injuries. Adequate care and treatment of soft tissue injuries help to quickly heal epidermal tissue, reduce injury rates, lead to early recovery and low mortality. Keywords: Pressure ulcers, Intensive Care Unit, COVID-19.

2007 ◽  
Vol 22 (2) ◽  
pp. 106-108 ◽  
Author(s):  
Hazem M. Hamouda ◽  
Eivind Witsø ◽  
Nedal K.E. Moghani ◽  
Ahmed Shahwan ◽  
Øystein P. Nygaard

AbstractIntroduction:Patients with soft tissue injuries caused by missile attacks during wartime have been treated with radical debridement and delayed closure. In a study in Gaza City, the rate of infection of missile injuries to the extremities when treated with minimal surgical intervention, was measured.Methods:Patients with severe soft tissue damage, compound fractures, and injuries to major blood vessels and/or nerves were excluded from the study. One hundred fourteen patients were treated according to a standardized regime that included a superficial, minor surgery revision of the inlet and the outlet opening, and antibiotic treatment. Local soft tissue infection was defined as the presence of at least two signs of local infection.Results:A total of 109 out of 114 patients attended the first follow-up visit. Eleven (10%) of these patients had an infected wound. A total of 105 of the patients (92%) attended a second follow-up. None of these patients had an infected wound.Conclusions:Under conditions with a high number of causalities, minimal surgical treatment followed by the administration of antibiotics is a safe procedure for patients with penetrating missile injuries and less severe soft tissue damage.


Author(s):  
Thanh Xuan Nguyen

TÓM TẮT Đặt vấn đề: Plasma là môi trường chứa các vật chất không còn giữ được cấu trúc phân tử của mình mà bị ion hóa. Thể plasma lạnh được ứng dụng rộng rãi trong Y học với tính an toàn và hiệu quả được khẳng định trong nhiều nghiên cứu. Nghiên cứu này thực hiện tại Trung tâm Hồi sức Tích cực điều trị bệnh nhân COVID-19 của Bệnh viện Trung Ương Huế tại TP.Hồ Chí Minh nhằm mục đích (1) nhận định đặc điểm chung, đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân COVID-19 nặng có sang thương phần mềm và (2) đánh giá bước đầu tác dụng tia plasma lạnh trong điều trị hỗ trợ làm lành vết thương phần mềm đối với bệnh nhân COVID-19 nặng Đối tượng, phương pháp: Khảo sát nhanh trong 45 ngày các bệnh nhân bị COVID-19 nặng có sang thương phần mềm đang điều trị tại Trung tâm Hồi sức Tích cực điều trị bệnh nhân COVID-19 trực thuộc Bệnh viện Trung Ương Huế tại TP.Hồ Chí Minh, nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Trong 915 bệnh nhân bị COVID-19 nặng, có 20 trường hợp bị thương tổn phần mềm được điều trị bằng chiếu tia Plasma lạnh, tỷ lệ nam, nữ 1 : 1, 70% nguyên nhân do loét ép độ I, II, III, 60% tổn thương vùng lưng, mông, cùng cụt. 55,0% thương tổn trước khi chuyển viện đến trung tâm. Sau 14 ngày điều trị 70% vết thương biểu mô hóa hoàn toàn, 90% hết rỉ dịch, sau 3 tuần tất cả vết thương hết đau, hết nổi mẫn hoàn toàn. Kết luận: Tia Plasma lạnh có vai trò tích cực trong hỗ trợ điều trị vết thương phần mềm đối với bệnh nhân COVID-19 mức độ nặng. ABSTRACT COLD PLASMA IRRADIATION AS AN ADJUVANT TREATMENT DIGITAL LESIONS FOR PATIENTS WITH SEVERE COVID-19: INITIAL EVALUATION Background: Plasma is a medium containing substances that no longer retain their molecular structure but are ionized. Cold plasma is widely used in medicine, with safety and effectiveness confirmed in many studies. This study was conducted at the Intensive Care Center for COVID-19 patients of Hue Central Hospital in Ho Chi Minh City to evaluate the general and clinical characteristics in severe COVID-19 patients with digital lesions, to evaluate the effect of cold plasma in the adjuvant treatment of soft tissue wound healing in patients with severe COVID-19 disease initially. Methods: This cross-section descriptive study was conducted on severe COVID-19 patients who undergo digital lesions treated at the COVID-19 Intensive Care Center operated by Hue Central Hospital in Ho Chi Minh, Vietnam, a quick 45 - day survey. Results: In 915 patients with severe COVID-19, 20 cases of digital lesions were experienced with cold plasma irradiation. The male - to - female ratio was 1: 1, 70% of wounds caused by pressure ulcers. 60% of lesions were located on the dorsum, gluteal and sacral region. 55.0% of lesions were discovered before transfer to our center. After 14 days of treatment, 70% of the wounds were completely epithelialized, 90% had no fluid oozing. After three weeks, all the lesions were pain-free, and the redness was completely terminated. Conclusion: Cold plasma Irradiation effectively supports the treatment of digital ulcers in patients with severe COVID-19 disease. Keywords: Cold plasma, COVID-19, pressure ulcers, dermatology, intensive care unit.


Author(s):  
Hong Quan Hoang

TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sự bùng phát Coronavirus 2019 (COVID-19) đã lây lan nhanh chóng trên toàn thế giới và trở thành một đại dịch toàn cầu, nhiều phương pháp điều trị đang được nghiên cứu, trong đó ức chế interleukin 6 là một phương pháp tỏ ra hiệu quả. Báo cáo này nhằm đánh giá hiệu quả của Tocilizumab trong điều trị hỗ trợ bệnh nhân Covid-19. Báo cáo trường hợp: 4 trường hợp bệnh nhân được xác nhận Covid-19 bằng phương pháp PCR, đang được điều trị Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh Covid-19 thuốc bệnh viện Trung Ương Huế tại thành phố Hồ Chí Minh, viêm phổi nặng cần phải thông khí hỗ trợ. Bệnh nhân được điều trị phác đồ bao gồm tocilizumab cho kết quả tăng interleukin 6 sau 1 tuần điều trị. Kết luận: Trong thử nghiệm lâm sàng liên quan đến bệnh nhân viêm phổi nặng do Covid-19, cho thấy Interleukin - 6 tăng sau 1 tuần điều trị. ABSTRACT COMMENTS ON THE EFFECTIVENESS OF TOCILIZUMAB IN THE SUPPORTIVE TREATMENT OF COVID-19 PATIENTS Introduction: The outbreak of Coronavirus 2019 (COVID-19) has spread rapidly across the globe and has become a global pandemic. Many treatments are being studied, of which interleukin 6 inhibition is an effective method. Case report: Fourcases of patients confirmed covid-19 by PCR method, being treated at COVID-19 Intensive Care Center of Hue Central Hospital in Ho Chi Minh city, severe pneumonia requires ventilation assistance. The patients were treated with a regimen including Tocilizumab that resulted in increased interleukin 6 results after 1 week of treatment. Conclusion: In a clinical trial involving patients with severe pneumonia caused by Covid-19, it was found that Interleukin 6 increased after 1 week of treatment. Keywords: Interleukin 6, Tocilizumab, Covid-19


Author(s):  
Duy Quang Dang

TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá chỉ số hài lòng của người bệnh đang điều trị tại trung tâm hồi sức tích cực người bệnh nhiễm Covid-19 trực thuộc bệnh viện Trung Ương Huế tại thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 325 người bệnh nhiễm Covid-19 đang điều trị tại trung tâm hồi sức tích cực người bệnh nhiễm Covid-19 từ tháng 9/2021 đến tháng 11/2021. Kết quả: Có 176 bệnh nhân nữ (54,15%) và 149 nam (45,85%). Độ tuổi trung bình 50,28 tuổi, trình độ học vấn cao đẳng chiếm tỉ lệ cao nhất 115 người bệnh chiếm 35,38%, không có đối tượng có trình độ học vấn cấp 1, đối tượng nghiên cứu đã tiêm 1 và 2 mũi Vaccine Covid-19 chiếm tỉ lệ cao lần lượt là 130 chiếm 40,00% và 107 chiếm 32,92%, đối tượng nghiên cứu già mất sức lao động chiếm tỉ lệ cao nhất 102 người bệnh chiếm 31,38%. Tỉ lệ hài lòng toàn diện của người bệnh về khả năng tiếp cận các thông tin trong khu điều trị mức 4 là: 9,14%, mức 5 là 89,41%, về sự minh bạch thông tin và thủ tục khám bệnh, điều trị mức 4 là 12,72%, mức 5 là 82,86%, về cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ người bệnh mức 4 là 14,10%, mức 5 là 83,75%, về thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế ở mức 4 là 12,20%, mức 5 là 86,58%, về kết quả cung cấp dịch vụ ở mức 4 là 15,23%, mức 5 là 84,77%. Kết luận: Hầu hết bệnh nhân rất hài lòng với chất lượng và thái độ điều trị tại trung tâm hồi sức tích cực người bệnh nhiễm Covid-19 trực thuộc bệnh viện Trung Ương Huế tại thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT ASSESSMENT SATISFACTION OF IN - PATIENTS AT THE COVID-19 INTENSIVE CARE CENTER OF HUE CENTRAL HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY Objective: To survey the satisfaction index of in - patients at the Covid-19 intensive care center of Hue Central Hospital in Ho Chi Minh city. Methods: A cross - sectional descriptive study was carried on 325 Covid-19 patients treated at the Intensive Care Center from September 2021 to November 2021. Results: There were 176 female patients (54.15%) and 149 male patients (45.85%). The average age was 50.28 years old; the higher education was in 115 patients (35.38%). Patients who receiveddose 1 and 2 of Covid-19 vaccine were in 130 patients, accounted for 40,00%, 107 patients accounted for 32.92% respectively. The elderly patients who lost their ability to work were in 102 patients accounted for 31.38%. The overall satisfaction rate of patients about the ability to access information in level 4 was 9.14%, level 5 was 89.41%, the transparency of information and medical examination procedures in level 4 was 12.72%, level 5 was 82.86%, the material facilities to serve patients at level 4 was 14.10%, level 5 was 83.75%, the behavior attitude in the treatment, professional qualificationof medical staff’s at level 4 was 12.20%, level 5 was 86.58%, the service responseresults at level 4 was 15.23%, level 5 was 84.77 %. Conclusion: All patients at the Covid-19 intensive care centerof Hue Central Hospital in Ho Chi Minh city highly satisfied with the treatment and taking care of the medical staff as well as the facilities of the center. Keywords: Satisfaction, Covid-19 patient, intensive care unit.


2018 ◽  
Vol 69 (9) ◽  
pp. 2498-2500
Author(s):  
Bogdan Sendrea ◽  
Antoine Edu ◽  
George Viscopoleanu

Magnetic resonance imaging has become the gold standard for soft tissue lesions evaluation especially after a traumatic event where there is need for diagnostic confirmation. The objective of the current paper was to evaluate the ability of magnetic resonance imaging in diagnosing soft tissue lesions in patients who underwent anterior cruciate ligament reconstruction compared with arthroscopic findings. Through the ability to diagnose soft tissue injuries, particularly meniscal lesions, magnetic resonance imaging should be considered as fundamental in guiding therapeutic management in patients with anterior cruciate ligament lesions.


1998 ◽  
Vol 89 (4) ◽  
pp. 171-177 ◽  
Author(s):  
Huai Luo ◽  
Yochai Birnbaum ◽  
Michael C. Fishbein ◽  
Thomas M. Peterson ◽  
Tomoo Nagai ◽  
...  

2021 ◽  
Vol 30 (5) ◽  
pp. 420-422
Author(s):  
Alexandra Khoury ◽  
Kirsten Taylor ◽  
Tania Cubison

A cohort of patients presented to Queen Victoria Hospital, UK, with iatrogenic toe ischaemia following application of a different, newly available post-procedure dressing with different properties to those usually used. This resulted in ischaemia with extensive skin and soft tissue damage, requiring debridement surgery and, in some cases, skin grafting. We aim to highlight the risk of morbidity from dressing application to the digits. This is a key learning skill for anyone who may either perform dressings or evaluate dressings on digits in the community and across multiple specialties in hospital. This article follows a thorough root cause analysis and addresses other possible causes of an acutely painful erythematous toe post-Zadek's procedure.


2021 ◽  
Vol 99 (Supplement_3) ◽  
pp. 107-107
Author(s):  
Jesse Fenton ◽  
Mary Beth Gordon ◽  
Erin B Perry ◽  
Zach Dombek ◽  
Micheal Jerina ◽  
...  

Abstract Scoring systems have been implemented in veterinary practice to indicate the severity of pathologies, such as lameness and gastric ulceration. The need for a scoring system of equine dentition in relation to digestive health has been identified. A scoring system would allow veterinarians, owners, and researchers to more accurately assess dental health and the resulting impact it may have on chewing ability. A proposed system, the Equine Dental Scoring System (EDSS), was developed via collaboration of a team of veterinarians and equine nutritionists familiar with equine dental abnormalities. The EDSS was designed to assign higher scores corresponding to increasing severity of dental abnormalities that would impede proper chewing. The proposed scoring system ranges from 0 to 5 as follows: 0) no sharp enamel points, soft tissue damage, or malocclusion, (1) sharp enamel points, but no soft tissue damage or malocclusion, (2) sharp enamel points and soft tissue damage, but no malocclusion, (3) mild malocclusion with all aligned teeth meeting level (ex. ramps, hooks), (4) moderate malocclusion with all teeth meeting but not level (ex. wave, smile, diagonal, frown), (5) major malocclusion with one or more teeth not meeting or inhibited temporomandibular joint movement (ex. step, shear, retained cap), and/or infection, and/or pain while chewing. The EDSS was validated by assessing agreement via the Cohen’s kappa statistic between four trained professionals scoring ten images of horse dentition. Both the weighted (к = 0.62) and unweighted (к = 0.73) kappa statistics indicated substantial agreement between scorers, signifying reliable repeatability of the EDSS. Presenting dental health in the form of a score would indicate severity of dental pathologies and allow for quantitative and statistical evaluation of dental health in nutrition research and veterinary medicine.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document