Đánh giá sự hài lòng của người bệnh nội trú tại Trung tâm Hồi sức Tích cực Người bệnh nhiễm Covid-19 trực thuộc Bệnh viện Trung ương Huế tại Thành phố Hồ Chí Minh

Author(s):  
Duy Quang Dang

TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá chỉ số hài lòng của người bệnh đang điều trị tại trung tâm hồi sức tích cực người bệnh nhiễm Covid-19 trực thuộc bệnh viện Trung Ương Huế tại thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 325 người bệnh nhiễm Covid-19 đang điều trị tại trung tâm hồi sức tích cực người bệnh nhiễm Covid-19 từ tháng 9/2021 đến tháng 11/2021. Kết quả: Có 176 bệnh nhân nữ (54,15%) và 149 nam (45,85%). Độ tuổi trung bình 50,28 tuổi, trình độ học vấn cao đẳng chiếm tỉ lệ cao nhất 115 người bệnh chiếm 35,38%, không có đối tượng có trình độ học vấn cấp 1, đối tượng nghiên cứu đã tiêm 1 và 2 mũi Vaccine Covid-19 chiếm tỉ lệ cao lần lượt là 130 chiếm 40,00% và 107 chiếm 32,92%, đối tượng nghiên cứu già mất sức lao động chiếm tỉ lệ cao nhất 102 người bệnh chiếm 31,38%. Tỉ lệ hài lòng toàn diện của người bệnh về khả năng tiếp cận các thông tin trong khu điều trị mức 4 là: 9,14%, mức 5 là 89,41%, về sự minh bạch thông tin và thủ tục khám bệnh, điều trị mức 4 là 12,72%, mức 5 là 82,86%, về cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ người bệnh mức 4 là 14,10%, mức 5 là 83,75%, về thái độ ứng xử, năng lực chuyên môn của nhân viên y tế ở mức 4 là 12,20%, mức 5 là 86,58%, về kết quả cung cấp dịch vụ ở mức 4 là 15,23%, mức 5 là 84,77%. Kết luận: Hầu hết bệnh nhân rất hài lòng với chất lượng và thái độ điều trị tại trung tâm hồi sức tích cực người bệnh nhiễm Covid-19 trực thuộc bệnh viện Trung Ương Huế tại thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT ASSESSMENT SATISFACTION OF IN - PATIENTS AT THE COVID-19 INTENSIVE CARE CENTER OF HUE CENTRAL HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY Objective: To survey the satisfaction index of in - patients at the Covid-19 intensive care center of Hue Central Hospital in Ho Chi Minh city. Methods: A cross - sectional descriptive study was carried on 325 Covid-19 patients treated at the Intensive Care Center from September 2021 to November 2021. Results: There were 176 female patients (54.15%) and 149 male patients (45.85%). The average age was 50.28 years old; the higher education was in 115 patients (35.38%). Patients who receiveddose 1 and 2 of Covid-19 vaccine were in 130 patients, accounted for 40,00%, 107 patients accounted for 32.92% respectively. The elderly patients who lost their ability to work were in 102 patients accounted for 31.38%. The overall satisfaction rate of patients about the ability to access information in level 4 was 9.14%, level 5 was 89.41%, the transparency of information and medical examination procedures in level 4 was 12.72%, level 5 was 82.86%, the material facilities to serve patients at level 4 was 14.10%, level 5 was 83.75%, the behavior attitude in the treatment, professional qualificationof medical staff’s at level 4 was 12.20%, level 5 was 86.58%, the service responseresults at level 4 was 15.23%, level 5 was 84.77 %. Conclusion: All patients at the Covid-19 intensive care centerof Hue Central Hospital in Ho Chi Minh city highly satisfied with the treatment and taking care of the medical staff as well as the facilities of the center. Keywords: Satisfaction, Covid-19 patient, intensive care unit.

Author(s):  
Hong Quan Hoang

TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sự bùng phát Coronavirus 2019 (COVID-19) đã lây lan nhanh chóng trên toàn thế giới và trở thành một đại dịch toàn cầu, nhiều phương pháp điều trị đang được nghiên cứu, trong đó ức chế interleukin 6 là một phương pháp tỏ ra hiệu quả. Báo cáo này nhằm đánh giá hiệu quả của Tocilizumab trong điều trị hỗ trợ bệnh nhân Covid-19. Báo cáo trường hợp: 4 trường hợp bệnh nhân được xác nhận Covid-19 bằng phương pháp PCR, đang được điều trị Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh Covid-19 thuốc bệnh viện Trung Ương Huế tại thành phố Hồ Chí Minh, viêm phổi nặng cần phải thông khí hỗ trợ. Bệnh nhân được điều trị phác đồ bao gồm tocilizumab cho kết quả tăng interleukin 6 sau 1 tuần điều trị. Kết luận: Trong thử nghiệm lâm sàng liên quan đến bệnh nhân viêm phổi nặng do Covid-19, cho thấy Interleukin - 6 tăng sau 1 tuần điều trị. ABSTRACT COMMENTS ON THE EFFECTIVENESS OF TOCILIZUMAB IN THE SUPPORTIVE TREATMENT OF COVID-19 PATIENTS Introduction: The outbreak of Coronavirus 2019 (COVID-19) has spread rapidly across the globe and has become a global pandemic. Many treatments are being studied, of which interleukin 6 inhibition is an effective method. Case report: Fourcases of patients confirmed covid-19 by PCR method, being treated at COVID-19 Intensive Care Center of Hue Central Hospital in Ho Chi Minh city, severe pneumonia requires ventilation assistance. The patients were treated with a regimen including Tocilizumab that resulted in increased interleukin 6 results after 1 week of treatment. Conclusion: In a clinical trial involving patients with severe pneumonia caused by Covid-19, it was found that Interleukin 6 increased after 1 week of treatment. Keywords: Interleukin 6, Tocilizumab, Covid-19


Author(s):  
Thanh Xuan Nguyen

TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tổn thương phần mềm là loại tổn thương da, tổ chức dưới da, cân, cơ... do nhiều nguyên nhân khác nhau như loét tỳ đè, bỏng, viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc, Zona, viêm da bọng nước,… xảy ra trên bệnh nhân nhiễm Covid-19 nặng, các tổn thương này có thể có từ trước hoặc sau khi bị nhiễm COVID-19. Chúng tôi thực hiện đề tài này nằm mục tiêu (1) nhận định đặc điểm chung của bệnh nhân nhiễm COVID-19 nặng có tổn thương phần mềm, (2) bước đầu nhận định tình trạng có tổn thương phần mềm xảy ra ở bệnh nhân nhiễm Covid-19 nặng và (3) tìm hiểu mối tương quan giữa quá trình chăm sóc vết thương và thời gian lành vết thương của bệnh nhân. Đối tượng và phương pháp: 25 bệnh nhân có tổn thương phần mềm trên tổng số 1.094 bệnh nhân nhiễm COVID-19 nặng, trung tâm hồi sức tích cực người bệnh COVID-19 bệnh viện Trung ương Huế tại thành phố Hồ Chí Minh từ 15.09 - 01.11 năm 2021 (khảo sát nhanh trong 45 ngày). Kết quả: Khảo sát nhanh trong 45 ngày trên 1.094 bệnh nhân bị COVID-19 nặng đang điều trị tại trung tâm hồi sức tích cực Người bệnh COVID-19 bệnh viện Trung ương Huế tại thành phố Hồ Chí Minh có 25 trường hợp bị tổn thương phần mềm: Hầu hết những bênh nhân này đều có bệnh lý nền nặng kèm theo, nam gặp ít hơn nữ (44%/56%), nam ở lứa tuổi 30 - < 50 tuổi chiếm cao nhất, nữ từ 50 tuổi trở lên là chủ yếu chiếm 92,86%. Đa số bệnh mắc phải lớn tuổi, trên 50 tuổi. Loét tỳ đè chiếm đa số 76% (19/25 trường hợp) so với các thương tổn khác, trong khi đó bệnh nhân bị tổn thương trong quá trình điều trị tại trung tâm chiếm 36,8% (7/19 trường hợp) còn phát hiện trước lúc vào viện là 63,2% (12/19 trường hợp). Tỷ lệ thương tổn phần mềm trên tổng số bệnh nhân điều trị tại thời điểm khảo sát chiếm 2,29% (25/1.094 bệnh nhân), do LDTĐ chiếm 0,64% bị tại trung tâm (7/1.094 bệnh nhân). Điều trị nội khoa chiếm đa số 76% nhiều hơn so với phẫu thuật, tỷ lệ phẫu thuật chiếm 24% (6/25 trường hợp). Thời gian điều trị liền vết thương trước 14 ngày chiếm đa số 56%. Kết luận: Quá trình chăm sóc và điều trị bệnh có mối tương quan với quá trình lành vết thương và dự phòng các thương tổn phần mềm. Chiếu tia Plasma lạnh góp phần trong quá trình liền vết thương. Chăm sóc và điều trị các tổn thương phần mềm có hiệu quả, tái tạo biểu bì mô nhanh chóng, tỷ lệ thương tổn thấp, góp phần giúp bệnh nhân sớm hồi phục, giảm tỷ lệ tử vong. ABSTRACT SURVEY OF COVID-19 PATIENTS HAVINGSOFT TISSUE DAMAGE AT THE COVID-19 INTENSIVE CARE CENTER OF HUE CENTRAL HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY Backgrounds: Soft tissue damage is damage to the skin, subcutaneous tissue, scales, muscles caused by various causes such as pressure ulcers, burns, atopic dermatitis, contact dermatitis, shingles, bullous dermatitis occurring in patients with severe COVID-19 infection. These lesions may be present before or after a COVID-19 infection. This study aims to (1) identify the general characteristics of severe COVID-19 patients with soft tissue damage, (2) assess the status of soft tissue damage in patients with severe COVID-19 infection, and (3) find out the correlation between the wound care process and the healing time of the wound. Methods: Twenty - five patients have soft tissue lesions in a total of 1.094 patients with severe COVID-19 infection at COVID-19 Intensive Care Center operated by Hue Central Hospital in Ho Chi Minh city from September 15 to November 1, 2021 (quick survey in 45 days). Results: A quick 45 - day survey of 1.094 severe COVID-19 patients showed that there were 25 cases with soft tissue damage: most of these patients have severe underlying medical conditions, men less than women (44%/56%, men aged 30 - < 50 years old account for the highest number, women aged 50 years and older accounted for the majority of cases ( 92.86%) Most of the patients are over 50 years old. Pressure ulcers (PU) accounted for the majority of cases at 76% (19/25 cases) compared with other lesions, in which patients injured during treatment at the center accounted for 36.8% (7/19 cases). Meanwhile, PU detected before hospital admission was 63.2% (12/19 cases). The rate of soft tissue lesions on the total number of patients treated at the survey time accounted for 2.29% (25/1.094 patients), due to pressure ulcers accounting for 0.64% at the center (7/1.094 patients). Internal Medicine treatment accounted for most cases (76%), more than surgery treatment, 24% (6/25 cases). The time of wound healing before 14 days accounted for most cases at 56%. Conclusion: The care and treatment process correlates to the healing process and the prevention of soft tissue injuries. Adequate care and treatment of soft tissue injuries help to quickly heal epidermal tissue, reduce injury rates, lead to early recovery and low mortality. Keywords: Pressure ulcers, Intensive Care Unit, COVID-19.


2019 ◽  
Vol 14 ◽  
Author(s):  
Carolina Papa Pazos ◽  
Francisco Mayron Morais Soares ◽  
Luana Cordeiro Barroso ◽  
Gustavo Mitsuo Cavalcante de Sousa ◽  
Gabriel Ítalo Da Silva Rodrigues ◽  
...  

Objetivo: identificar os cuidados de enfermagem a pacientes em uso de ventilação mecânica. Método: trata-se de um estudo quantitativo, descritivo e transversal, com pacientes em uso de ventilação mecânica internados no Centro de Terapia Intensiva, divididos entre cirúrgicos e clínicos. Utilizou-se, para a análise dos dados, o programa Statistic Package for Social Science (versão 20). Resultados: revela-se, quanto aos cuidados de enfermagem, que manter a cabeceira elevada a 30º foi o mais encontrado, em 77,9% dos casos, e checar posicionamento do TOT ou TQT foi o menos encontrado, atingindo 61,9% das prescrições. Conclusão: conclui-se que ainda é necessário que haja organização da equipe na implementação das intervenções prescritas para o paciente em uso de ventilação mecânica para que, assim, se diminuam o tempo de internação, as complicações e as infecções, e o desmame ocorra em um tempo menor. Descritores: Respiração artificial; Enfermagem; Cuidados de Enfermagem; Cuidados Críticos; Unidades de Terapia Intensiva; Enfermagem Prática.AbstractObjective: to identify nursing care for patients on mechanical ventilation. Method: this is a quantitative, descriptive and cross-sectional study with patients on mechanical ventilation admitted to the Intensive Care Center, divided into surgical and clinical. For data analysis, the Statistical Package for Social Science program (version 20) was used. Results: it is revealed, as for nursing care, that keeping the head up to 30º was the most found in 77.9% of cases, and checking TOT or TQT positioning was the least found, reaching 61.9% of the cases. prescriptions. Conclusion: it is concluded that there is still a need to organize the team in the implementation of the prescribed interventions for the patient using mechanical ventilation, thus reducing the length of stay, complications and infections, and weaning to occur. a shorter time. Descriptors: Respiration, Artificial; Nursing; Nursing Care; Critical Care; Intensive Care Units; Nursing, Practical.ResumenObjetivo: identificar los cuidados de enfermería para pacientes con ventilación mecánica. Método: este es un estudio cuantitativo, descriptivo y transversal con pacientes en ventilación mecánica ingresados en el Centro de Cuidados Intensivos, dividido en quirúrgico y clínico. Para el análisis de datos, se usó el programa Statistic Package for Social Science (versión 20). Resultados: se revela, en cuanto a la atención de enfermería, que mantener la cabeza a 30º fue lo más encontrado en el 77.9% de los casos, y verificar el posicionamiento del TOT o TQT fue el menos encontrado, llegando al 61.9% de los casos, de las prescripciones. Conclusión: se concluye que todavía es necesario organizar al equipo en la implementación de las intervenciones prescritas para el paciente utilizando ventilación mecánica, reduciendo así la duración de la estadía, las complicaciones e infecciones y el destete en un tiempo más corto. Descriptores: Respiración Artificial; Enfermería; Atención de Enfermería; Cuidados Críticos; Unidades de Cuidados Intensivos; Enfermería Práctica.


2011 ◽  
pp. 145-151
Author(s):  
Tu The Nguyen ◽  
The Thanh Nguyen

Background: The study made to determine the epidemiologic and clinical features of cancers in ENT. Patients and method: Study 103 patients of ENT cancers by cross-sectional and descriptive methods. Results: - Male patients (78.6%) are more numerous than female patients (21.4%). Adults (98.1%) are more numerous than children (1.9%). - Age range more than 45 years (73.8%), living in rural and mountainous area (70.9%), urban area (29.1%), manual labor profession (48.6%). - The percentage of smokers (69.9%) and alcoholics (57.3%). - Hospitalization in the first 6 months of disease (75.8%), diseased time more than 1 year (2.8%). - Reasons of hospitalization following in order: Pain at tumor area (47.5%), dysphagy (44.7%), laryngeal syndrome (41.8%), headache (37.9%), otologic syndrome (31.1%), nasosinusal syndrome (29.1%), cervical nodes (25.2 %)...- Order of ENT cancers: nasopharyngeal cancer (33.0%), laryngeal cancer (24.3%), hypopharyngeal cancer (19.4%), nasosinusal cancer (11.7%), tonsillar cancer (9, 7%), otologic cancer (1.9%). - Metastasis to lymphatic nodes of superior carotide group (28.2%) is most frequent. - Squamous cell carcinoma (88.4%) is most common. Conclusion: ENT cancers in Hue having epidemiologic and clinical features similar to those of other regions in the country. Result of treatment will be better if cancers are diagnosed early and treated properly.


Author(s):  
Thanh Xuan Nguyen

TÓM TẮT Đặt vấn đề: Plasma là môi trường chứa các vật chất không còn giữ được cấu trúc phân tử của mình mà bị ion hóa. Thể plasma lạnh được ứng dụng rộng rãi trong Y học với tính an toàn và hiệu quả được khẳng định trong nhiều nghiên cứu. Nghiên cứu này thực hiện tại Trung tâm Hồi sức Tích cực điều trị bệnh nhân COVID-19 của Bệnh viện Trung Ương Huế tại TP.Hồ Chí Minh nhằm mục đích (1) nhận định đặc điểm chung, đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân COVID-19 nặng có sang thương phần mềm và (2) đánh giá bước đầu tác dụng tia plasma lạnh trong điều trị hỗ trợ làm lành vết thương phần mềm đối với bệnh nhân COVID-19 nặng Đối tượng, phương pháp: Khảo sát nhanh trong 45 ngày các bệnh nhân bị COVID-19 nặng có sang thương phần mềm đang điều trị tại Trung tâm Hồi sức Tích cực điều trị bệnh nhân COVID-19 trực thuộc Bệnh viện Trung Ương Huế tại TP.Hồ Chí Minh, nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Trong 915 bệnh nhân bị COVID-19 nặng, có 20 trường hợp bị thương tổn phần mềm được điều trị bằng chiếu tia Plasma lạnh, tỷ lệ nam, nữ 1 : 1, 70% nguyên nhân do loét ép độ I, II, III, 60% tổn thương vùng lưng, mông, cùng cụt. 55,0% thương tổn trước khi chuyển viện đến trung tâm. Sau 14 ngày điều trị 70% vết thương biểu mô hóa hoàn toàn, 90% hết rỉ dịch, sau 3 tuần tất cả vết thương hết đau, hết nổi mẫn hoàn toàn. Kết luận: Tia Plasma lạnh có vai trò tích cực trong hỗ trợ điều trị vết thương phần mềm đối với bệnh nhân COVID-19 mức độ nặng. ABSTRACT COLD PLASMA IRRADIATION AS AN ADJUVANT TREATMENT DIGITAL LESIONS FOR PATIENTS WITH SEVERE COVID-19: INITIAL EVALUATION Background: Plasma is a medium containing substances that no longer retain their molecular structure but are ionized. Cold plasma is widely used in medicine, with safety and effectiveness confirmed in many studies. This study was conducted at the Intensive Care Center for COVID-19 patients of Hue Central Hospital in Ho Chi Minh City to evaluate the general and clinical characteristics in severe COVID-19 patients with digital lesions, to evaluate the effect of cold plasma in the adjuvant treatment of soft tissue wound healing in patients with severe COVID-19 disease initially. Methods: This cross-section descriptive study was conducted on severe COVID-19 patients who undergo digital lesions treated at the COVID-19 Intensive Care Center operated by Hue Central Hospital in Ho Chi Minh, Vietnam, a quick 45 - day survey. Results: In 915 patients with severe COVID-19, 20 cases of digital lesions were experienced with cold plasma irradiation. The male - to - female ratio was 1: 1, 70% of wounds caused by pressure ulcers. 60% of lesions were located on the dorsum, gluteal and sacral region. 55.0% of lesions were discovered before transfer to our center. After 14 days of treatment, 70% of the wounds were completely epithelialized, 90% had no fluid oozing. After three weeks, all the lesions were pain-free, and the redness was completely terminated. Conclusion: Cold plasma Irradiation effectively supports the treatment of digital ulcers in patients with severe COVID-19 disease. Keywords: Cold plasma, COVID-19, pressure ulcers, dermatology, intensive care unit.


2019 ◽  
Vol 1 (3-4) ◽  
pp. 257-261
Author(s):  
Priya R. Nair ◽  
Sivin P. Sam ◽  
Roy Abraham Kallivayalil

Background: Chronic alcohol dependence is known to cause psychosexual dysfunction, which leads to marked psychiatric morbidity. There is a dearth of studies from India in this area. Aim: To estimate the frequency of psychosexual dysfunction in individuals with alcohol dependence and to explore the association between psychosexual dysfunction and various socio-demographic and alcohol-related variables. Materials and Methods: This is a cross-sectional descriptive study conducted on 50 male patients in a tertiary care center. The evaluation was conducted using a specially designed intake pro forma and tools such as the severity of alcohol dependence questionnaire, checklist for sexual dysfunction and International Classification of Disease, Tenth Revision, and diagnostic criteria for research. Results: Sexual dysfunction was present in 66% of alcohol-dependent individuals. The most common among them was found to be aversion to sex (32%) followed by erectile dysfunction (24%). In most of the cases, patients having erectile dysfunction were also found to have aversion to sex. Conclusion: Sexual dysfunction is highly prevalent in male patients with alcohol dependence. The study highlights the detrimental effects of alcohol on sexual function apart from other etiological factors.


2008 ◽  
Vol 16 (2) ◽  
pp. 218-223 ◽  
Author(s):  
Cleber Ricardo de Sousa ◽  
Leilane Andrade Gonçalves ◽  
Maria Cecília Toffoleto ◽  
Karine Leão ◽  
Kátia Grillo Padilha

The age of patients is a controversial issue in admission to intensive care unit (ICU). The aim of this study was to compare severity and nursing workload of elderly patients with 60-69, 70-79, and e"80 years of age and to identify predictors of nursing workload in elderly patients. A cross sectional study was performed with a sample of 71 elderly patients admitted to three ICU in the city of Sao Paulo, Brazil from October to November 2004. Data were prospectively collected using Nursing Activities Score (NAS) and Simplified Acute Physiology Score II (SAPS II). There was no significant difference in nursing workload among the elderly patients age subgroups (p=0.84). Multiple regression analysis indicated that the independent risk factors of high nursing workload were severity, age e"70 years, and to be a surgical ICU patient. Age as an isolated factor should not be discriminative for elderly patients admission to ICU.


2017 ◽  
Vol 35 (2) ◽  
pp. 139 ◽  
Author(s):  
Kanthee Anantapong ◽  
Jarurin Pitanupong ◽  
Nisan Werachattawan ◽  
Warut Aunjitsakul

Objective: Elderly patients with their deteriorating global health are becoming more vulnerable to mental disorders,especially depression. The aim of this study is to determine the prevalence and associated factors of depression amongstpatients attending outpatient clinics in Songklanagarind Hospital, a tertiary care center in southern Thailand.Material and Method: This is a cross-sectional descriptive study. Elderly people (65-99 years of age) attending the outpatient department of Songklanagarind Hospital during 1st of September-30th of November 2015 were included in the study. The sample size was calculated using Epicalc in R program. We used the 15-item Thai Geriatric DepressionScale (TGDS-15) questionnaire to find the prevalence of depression among this group. Associated factors of depression were identified by multiple logistic regression using a backward-stepwise method.Results: The total number of participants in this study was 408. The prevalence of depression based on the TGDS-15,cut-off score of >5, among elderly outpatients in Songklanagarind Hospital was 9.6%. However, regarding multiple regression analysis, no statistically significant factors; sex, age, marital status, educational level, and religion, could be found to be associated with depression.Conclusion: Almost one-tenth of the elderly patients visiting the outpatient clinics within Songklanagarind Hospital haddepression. This prevalence was quite high. The depression would worsen their health conditions. Good, rigorousscreening coupled with a referral system should be encouraged and then implemented in this hospital.


2020 ◽  
Vol 29 ◽  
Author(s):  
Chrystiany Plácido de Brito Vieira ◽  
Patrícia de Carvalho Ferreira ◽  
Telma Maria Evangelista de Araújo ◽  
Fernando José Guedes da Silva Júnior ◽  
Francisca Tereza de Galiza ◽  
...  

ABSTRACT Objective: to analyze the prevalence of friction injuries and associated factors in the elderly admitted to the Intensive Care Unit. Method: a cross-sectional analytical study, developed in an Intensive Care Unit of a Teaching hospital, with a sample of 101 elderly. Data collection was conducted from November 2017 to May 2018, through interviews, consulting medical records and physical examination. For analysis, descriptive and inferential statistics were performed. Strength of associations between variables measured by odds ratio and 95% confidence intervals. Statistical significance level was set at 5% for all analyzes. Results: the sample studied had a mean age of 71.39 years, mostly male, married and without schooling, with more than one comorbidity, dependent, with dry and scaly skin and bruising on the extremities. The prevalence of friction injury was 28.7%, with an average of 1.93 injuries per elderly. There was a statistically significant association between the occurrence of friction injury with age, comorbidities, dry and scaly skin. Conclusion: the prevalence of friction injury was high and associated with age, comorbidities, dry and scaly skin, and mean duration of corticosteroid use.


2021 ◽  
Vol 59 (233) ◽  
Author(s):  
Surakchhya Gautam ◽  
Anju Khapunj

Introduction: Magnesium deficiency is common in the elderly and critically ill population and hasbeen associated with a prolonged ICU stay. The knowledge of hypomagnesemia is essential as itcould have prognostic and therapeutic implications in the elderly population. This study aimed toestimate the prevalence of hypomagnesemic in the elderly population visiting a tertiary care center. Methods: This descriptive cross-sectional study was conducted in a tertiary care hospital fromMarch 21, 2020 to September 21, 2020. After obtaining ethical clearance from the institutional reviewcommittee (Ref. 2003202008), convenience sampling was done. Data were collected and entered inMicrosoft Excel version 2007. Point estimate at 95% Confidence Interval was calculated along withfrequency and proportion for binary data. Results: Out of 384 participants, 174 (45%) participants were found to have deranged magnesiumlevels, in which 111 (29%) (31.3-26.7 at 95% Confidence Interval) were found to be hypomagnesemia.Among them, 62 (29.4%) males and 49 (28.5%) females were hypomagnesemia. The average level ofserum magnesium was 2.02±0.76 mg/dl ranging from 0.03 to 4.71. The mean age of participants was70.31±8.13 years, among which the participants between the age group of 71-80 years presented witha maximum percentage of hypomagnesemia. Conclusions: The present study has shown that an apparently-healthy elderly population mayhave a magnesium deficiency that may need to be identified and treated for optimizing clinicalcare. Further multicentric studies with a greater sample size should be done in this field, which willbenefit the elderly population.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document