scholarly journals Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus subtilis có khả năng đối kháng tốt với nấm Colletotrichum scovillei gây bệnh thán thư trên ớt ở Thành phố Hồ Chí Minh

2020 ◽  
Vol 15 (1) ◽  
pp. 72-86
Author(s):  
Trần Thùy Trang ◽  
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt ◽  
Lê Thị Mai Châm ◽  
Nguyễn Tấn Đức ◽  
Phạm Nguyễn Đức Hoàng ◽  
...  

Thán thư trên ớt do nấm Colletotrichum spp. là một trong những bệnh gây thiệt hại nặng đến năng suất và chất lượng ớt trên phạm vi toàn cầu. Ở Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cũng là địa điểm trồng nhiều ớt và chịu nhiều thiệt hại do bệnh này gây ra. Biện pháp sử dụng vi sinh vật đối kháng để phòng trừ bệnh hại đang là xu hướng hiện nay do tính an toàn và hiệu quả của nó. Trong số nhiều vi sinh vật đối kháng, các chủng vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus subtilis đã được nghiên cứu rất nhiều về khả năng đối kháng với nấm gây bệnh. Vì vậy, nghiên cứu này tiến hành phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus subtilis có khả năng đối kháng tốt với nấm Colletotrichum scovillei gây bệnh thán thư trên ớt ở Thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi thu thập được 5 mẫu đất, nghiên cứu này đã phân lập được 22 chủng nghi ngờ thuộc nhóm Bacillus subtilis. Trong đó, chủng vi khuẩn BHCM8.3 có khả năng đối kháng mạnh nhất với nấm Colletotrichum scovillei trên đĩa Petri (hiệu quả đối kháng là 81,58% sau 15 ngày khảo sát). Kết quả định danh sinh học phân tử dựa trên vùng 16 ribosomal DNA (rDNA) cho thấy trình tự chủng BHCM8.3 có độ tương đồng gần với vi khuẩn B. subtilis (100%).

2019 ◽  
Vol 23 (2) ◽  
pp. 179
Author(s):  
Nur Prihatiningsih ◽  
Heru Adi Djatmiko ◽  
Erminawati Erminawati ◽  
Puji Lestari

Bacillus subtilis is an antagonist bacteria  that inhibits the growth of fungal and bacterial plant pathogens. The B. subtilis has roles as biocontrol agents and plant growth promoting rhizobacteria (PGPR). This research aimed to evaluate the potency of B. subtilis isolates (B209, B211, and B298) as a biocontrol agent to anthracnose (caused by Colletotrichum spp.) and as PGPR to increase the growth of chili plants. The experiments were divided into two batches. The first batch was conducted in the laboratory to evaluate the characteristics of B. subtilis (as biocontrol) and PGPR (phosphate solubility, producing IAA and nitrogen). The second batch was conducted in the field in Rempoah Village, Baturraden Regency, Banyumas District, with 5 treatments and 6 replications. Parameters observed were inhibition percentage to Colletotrichum spp., disease intensity, the component of PGPR, plant growth of chili, and phatosystem. The results showed that B209, B211, and B298 isolates inhibited the growth of Colletotrichum spp, with the highest inhibition percentage on B298. B209, B211, and B298 have characteristics as PGPR, i.e. the ability to soluble phosphate, to produce IAA and nitrogen. The ability of B298 to promote plant growth was shown by the increase of plant height, leaf number, plant dry mass, and dry root mass (38.0%, 54.7%, 61.7%, 61.8%, respectively). B298 and B211 could increase the fresh crop mass (41.2% and 37.1%) and fresh root mass (36.4% and 34.4%). B298 and B209 were similar in increasing the root length (25.2%). Root volume could be increased by 33.3% by applying B211 isolate. B209 was the best isolate to reduce anthracnose up to 80.36%.


2018 ◽  
Vol 9 (2) ◽  
pp. 2-17
Author(s):  
Fredy Alonso Niño Jiménez ◽  
Ángela Maria Mogollón Ortiz

La antracnosis en el maracuyá (Passiflora edulis) es uno de los problemas más limitantes en las zonas tropicales de Colombia causante de considerables pérdidas económicas. Este experimento fue realizado bajo condiciones de campo en un cultivo que estaba afectado por Colletotrichum spp (antracnosis) en un 50%. Con los resultados se demostró que existen alternativas diferentes al manejo químico convencional que reducen la dependencia de agroquímicos, con menor impacto negativo sobre el medio ambiente. Los ocho tratamientos evaluados para el control de antracnosis incluyeron productos biológicos y preparados con minerales, y fueron los siguientes: T1, Trichoderma spp (TR); T2, fosfito de potasio (FP); T3, caldo sulfocalcico (CS); T4, bacterias promotoras de crecimiento Bacillus megaterium, Bacillus subtilis, licheniformes, Azobacter chroococcum y Pseudomonas fluorescens (BPC); T5, caldo bordelés (CB); T6, mezcla de: BPC, TR, CS y FP; T7, control químico con un producto que contiene N-(triclorometiltio) ciclohex-4-eno-1,2-dicarboximida (CQ) y T8, testigo absoluto (TA), los cuales fueron aplicados cada 15 días, una vez iniciada la floración. Se midió el porcentaje de incidencia, teniendo en cuenta ramas, hojas y botones que manifestaron la sintomatología la enfermedad. Se estableció un diseño experimental completamente al azar con tres repeticiones para cada periodo de floración, para lo cual se seleccionaron tres ramas; se aplicó un análisis de varianza y posteriormente prueba Tukey. Durante el tiempo de evaluación se presentaron dos periodos de floración en el cultivo de maracuyá, se destacó un mayor un control de la enfermedad con CB y FP con 55.1 y 56.2% de incidencia respectivamente, valores significativamente diferentes (P<0.05) a los demás tratamientos; en tercer lugar, se destacó TR con 61.8%, es de anotar que estos tres tratamientos lograron un mejor efecto que el control químico (67.6%). En general, el porcentaje de incidencia de antracnosis fue reducido con la aplicación de los tratamientos que incluyeron inductores de resistencia como fosfito de potasio, caldo Bordelés y Trichoderma spp, cuyo comportamiento fue similar o incluso mejor que el control químico. Por su bajo costo el caldo Bordelés constituye la mejor alternativa efectiva para disminuir la incidencia de este patógeno causante de pérdidas económicas en los cultivos de maracuyá.


Author(s):  
Trần Thị Uyên Trang ◽  
Lã Mạnh Cường ◽  
Nguyễn Hoàng Minh

Tôm tiên nước ngọt, Branchinella thailandensis, là một loài giáp xác nước ngọt có triển vọng sử dụng làm thức ăn cho con giống ở giai đoạn ấu trùng tại Việt Nam vì chúng có kích thước nhỏ, khả năng phát triển nhanh và hàm lượng carotenoid cao. Trong nghiên cứu này, B. thailandensis được nghiên cứu để xác định lượng thức ăn và mật độ nuôi thích hợp để nuôi sinh khối trong môi trường nước ngọt. Để đạt được mục tiêu này, 01 thí nghiệm 3 nhân tố được thực hiện: (i) mật độ nuôi tôm tiên với 3 mức (250, 500 và 1000 cá thể/L); (ii) mật độ thức ăn (tảo sống Spirulina platensis) với 3 mức(5 × 105 tế bào/mL, 1 × 106 tế bào/mL  và  2 × 106 tế bào/mL); và (iii) mật độ vi khuẩn có lợi Bacillus subtilis với 2 mức (0 và 1 × 103 CFU/ mL). Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau 72 giờ, để đạt được tỷ lệ sống cao nhất (68.33% ± 10.4%) và chiều dài tối đa (2.32 ± 0.23 mm), cần áp dụng mật độ thức ăn là 2 × 106 tế bào/mL với mật độ nuôi tối đa cần duy trì là 250 ấu trùng/L và có bổ sung vi khuẩn có lợi (1 × 103 CFU/ mL). Ở điều kiện nuôi này, 01 thí nghiệm 02 nhân tố được thực hiện để khảo sát nồng độ Carotenoid và khả năng lưu trữ vi khuẩn có lợi trong cơ thể của tôm tiên nước ngọt B. thailandensis. Nhân tố mật độ vi khuẩn có lợi B. subtilis với 2 mức (0 và 1 × 103 CFU/mL), nhân tố mật độ tảo với 3 mức: 5 × 105, 1 × 106, và 2 × 106 tế bào/mL. Kết quả nghiên cứu cho thấy B. thailandensis cũng có thể lưu giữ vi khuẩn có lợi trong cơ thể đến ít nhất là 48 giờ sau khi nở và đạt được hàm lượng carotenoid cao hơn hẳn lúc nuôi với nồng độ thức ăn thấp. ABSTRACT Freshwater fairy shrimp, Branchinella thailandensis, is a highly potential live feed for aquaculture species in Viet Nam, especially in their larval stages due to its small size, high growth and high carotenoid content. In this study, we aimed to identify the suitable feeding density and stocking density, which is inappropriate for mass production in freshwater. To attain these objectives, we conducted 01 three-factor experiment: (i) culture density with three levels (250, 500 and 1000 nauplii L-1); (ii) feed (live Spirulina platens) concentration with three levels (5 × 105 cells mL-1, 1 × 106 cells mL-1 and 2 × 106 cells mL-1); and (iii) beneficial bacteria Bacillus subtilis with two levels (0 and 1 × 103 CFU mL-1). The results indicated that after 72hrs, to the highest survival rate (68.33% ± 10.4%) and total length (2.32±0.23 mm) were obtained when shrimps were fed live S. platensis at 2 × 106 cells mL-1 with probiotics at 1 × 103 CFU/ mL, and density at 250 nauplii L-1. Under those culturing conditions, we conducted 01 two-factor experiment: feed (live Spirulina platens) concentration with three levels (5 × 105 cells mL-1, 1 × 106 cells mL-1 and 2 × 106 cells mL-1); and beneficial bacteria Bacillus subtilis with two levels (0 and 1 × 103 CFU mL-1). The results indicated that  B. thailandensis could retain B. subtilis internally up to at least 48 hours and obtain significantly higher carotenoid content than at lower feed concentration.


2020 ◽  
Vol 24 (2) ◽  
pp. 161
Author(s):  
Dhika Sri Anggrahini ◽  
Arif Wibowo ◽  
Siti Subandiyah

Colletotrichum sp., the causal agent of anthracnose disease, is one of the important pathogenic fungi in chili which can cause considerable yield losses, especially during the rainy season. This study aimed to identify the species of Colletotrichum isolates obtained from chili cultivation area in The Special Region of Yogyakarta Province both morphologically and molecularly. As a comparison, a Colletotrichum isolate obtained from Magelang Regency, Central Java Province was used as comparison isolate. From the isolation result, it was obtained 14 isolates of Colletotrichum that generally had conidia that were fusiform to cylindrical with two pointed or slightly blunt ends, or crescent shapes with a various size range between 9.02-19.38 µm x 2.37–8.57 µm. Based on morphological observations using UPGMA analysis, these 14 isolates could be divided into 4 groups with 7 different types. Representative isolates of each type in different groups and a comparison isolate were identified molecularly by multi-gene analysis using the ITS1-4, gapdh and tub2 genes. The result showed that B1, G1, K2 and Mg isolates were closely related to Colletotrichum scovillei, J1 with C. truncatum; S1 and S2 with C. siamense; and J2 with C. makassarii. From the pathogenicity test on wounded chili, it showed that C. scovillei and C. siamense isolates had higher virulence than C. truncatum and C. makassarii isolates.


Author(s):  
Dwight Anderson ◽  
Charlene Peterson ◽  
Gursaran Notani ◽  
Bernard Reilly

The protein product of cistron 3 of Bacillus subtilis bacteriophage Ø29 is essential for viral DNA synthesis and is covalently bound to the 5’-termini of the Ø29 DNA. When the DNA-protein complex is cleaved with a restriction endonuclease, the protein is bound to the two terminal fragments. The 28,000 dalton protein can be visualized by electron microscopy as a small dot and often is seen only when two ends are in apposition as in multimers or in glutaraldehyde-fixed aggregates. We sought to improve the visibility of these small proteins by use of antibody labeling.


Planta Medica ◽  
2008 ◽  
Vol 74 (09) ◽  
Author(s):  
N Padilla-Montaño ◽  
IL Bazzocchi ◽  
L Moujir

2018 ◽  
Vol 22 (02) ◽  
pp. 82-89
Author(s):  
Friedrich von Rheinbaben ◽  
Oliver Riebe ◽  
Johanna Köhnlein ◽  
Sebastian Werner

ZusammenfassungZentrales Bauteil des Genius® 90 Therapie Systems ist der sogenannte Genius-Tank, dem die frische Dialyseflüssigkeit entnommen und in den die verbrauchte Lösung nach der Dialyse zurückgeführt wird. Daher kommt der sicheren Aufbereitung des Systems eine besondere Bedeutung zu. Hierfür wird ein Aufbereitungsverfahren unter Verwendung von UV-Licht in Kombination mit einem chemischen Desinfektionsmittel angewendet. Ziel der hier beschriebenen Untersuchung war es, die Wirkungsbreite und Wirkungstiefe dieses Aufbereitungsverfahrens unter praxisnahen Phase-3-Bedingungen zu ermitteln. Dazu wurde das Gerät mit Mikroorganismen und Viren künstlich kontaminiert und die Wirkung der einzelnen Verfahrensschritte ermittelt. Im Gegensatz zu der üblichen Vorgehensweise praxisnaher Untersuchungen machen Aufbereitungsverfahren medizinischer Geräte unter Phase-3-Kriterien meist eine neuartige Arbeitsweise erforderlich – im Falle der hier vorgestellten Untersuchung sogar die Konstruktion eines speziellen Geräts zur Platzierung von Keimträgen im Genius-Tank. Im Ergebnis konnte gezeigt werden, dass bereits UV-Licht allein sowie in Kombination mit einem chemischen Desinfektionsmittel unter praxisnahen Bedingungen eine sichere Wirksamkeit gegen Bakterien (Pseudomonas aeruginosa) und bakterielle Sporen (Bacillus subtilis), Schimmelpilze (Aspergillus brasiliensis) und Viren (Murines Parvovirus) besitzt.


Planta Medica ◽  
2007 ◽  
Vol 73 (09) ◽  
Author(s):  
L Moujir ◽  
L de León ◽  
IL Bazzocchi

Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document