NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở NGƯỜI BỆNH ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ, MÈO TẠI TRUNG TÂM MEDIC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 - 2019

2022 ◽  
Vol 63 (1) ◽  
Author(s):  
Lê Đình Vĩnh Phúc ◽  
Huỳnh Hồng Quang ◽  
Cao Bá Lợi
Keyword(s):  

Bệnh nhiễm Toxocara spp. là bệnh ký sinh trùng lây truyền từ động vật sang người do sự di chuyển của ấu trùng Toxocara canis ở chó và Toxocara cati ở mèo, đang trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng. Việc chẩn đoán bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người còn gặp nhiều khó khăn do biểu hiện lâm sàng không đặc hiệu, có thể dẫn đến bệnh kéo dài và gây các biến chứng. Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mô tả triệu chứng lâm sàng, các thay đổi cận lâm sàng ở người bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích. Kết quả: Tuổi trung bình là 41 ± 15 tuổi, nhóm tuổi 20 - < 60 tuổi chiếm 75,9%. Tỷ lệ phân bố giới nữ nhiều hơn nam. Các triệu chứng thường gặp nhất ở da, niêm mạc (77,5%), sau đó là các biểu hiện thần kinh (35,0%), tiêu hóa (31,7%) và hô hấp (21,7%). Tất cả bệnh nhân đều có tăng số lượng bạch cầu ái toan trong máu ngoại biên nhưng 91,7% tăng mức độ nhẹ (từ 500 - < 1.500 tế bào/mm3). Nồng độ IgE toàn phần trong huyết thanh trung bình là 764,7 ± 630,6 IU/mL, 43,3% có IgE tăng dưới 4 lần giới hạn bình thường (từ 130 - < 520 IU/mL). Mật độ quang của anti-Toxocara spp. IgG trung bình là 1,51 ± 0,85, phân bố giá trị từ 0,36 - 3,50. Kết luận: Triệu chứng lâm sàng bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người đa dạng, biểu hiện ở nhiều cơ quan. Bạch cầu ái toan trong máu ngoại biên, nồng độ IgE toàn phần huyết thanh và kháng thể kháng Toxocara spp. IgG là các thông số cận lâm sàng quan trọng chẩn đoán bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người.

Parasitology ◽  
2021 ◽  
pp. 1-8
Author(s):  
Héctor Gabriel Avila ◽  
Marikena Guadalupe Risso ◽  
Paula Ruybal ◽  
Silvia Analía Repetto ◽  
Marcos Javier Butti ◽  
...  

Abstract


2006 ◽  
Vol 54 (3) ◽  
pp. 399-406 ◽  
Author(s):  
Heli Talvik ◽  
Epp Moks ◽  
Erika Mägi ◽  
T. Järvis ◽  
Illa Miller

The aim of the study was to elucidate the distribution and possible transmission routes of Toxocara spp. infection in Estonia. Out of 454 faecal and sand samples collected from park lawns and sandpits in the town of Tartu, 19 were Toxocara positive (4.2%). Out of the 45 sandpit samples 17.8% were Toxocara positive. Cat faeces was found in 21 sandpit samples. Parasitological necropsies were performed on 41 euthanised stray dogs and 27 cats in the Tallinn Dog Home. Additionally, 13 wild free-roaming brown rats (Rattus norvegicus) were captured from the Tallinn Dog Home territory, necropsied and studied for the presence of Toxocara larvae. Toxocara canis adults were found in 14.6% of the dogs and Toxocara cati (syn. mystax) adults in the small intestines of 48.2% of the cats examined. Larval infection was detected in the kidney and liver in 5 dogs (12.2%). Our study demonstrated only low-level larval Toxocara infections in adult dogs. Toxocara larvae were not found in cats and brown rats. According to the results of this study, cats more often carry Toxocara infection than dogs. Under our conditions, stray and free-roaming cats are the main contaminators of the environment with Toxocara eggs. Children playing in sandpits are the main risk group for larval toxocarosis.


Ocular toxocariasis or ocular larva migrans is a parasitic infection via the ingestion of dog nematode Toxocara canis and cat nematode Toxocara cati larvae. It usually affects only one eye of the child under the age of sixteen. The most common clinical findings in ocular toxocariasis are peripheral granuloma, posterior pole chorioretinal eosinophilic granulomas, and endophthalmitis or pars planitis. It is diagnosed with clinical findings in developing countries, ELISA antibody tests, and, if necessary, intraocular fluid analysis can be made. Ocular toxocariasis must be distinguished from retinoblastoma and other congenital and inflammatory eye conditions of childhood. In treatment, besides anthelmintic agents, steroid use and vitreoretinal surgery may be needed.


Author(s):  
Sheelagh Lloyd ◽  
Eric R. Morgan

Toxocara canis and the syndromes of visceral and ocular larva migrans (VLM, OLM), covert toxocarosis, and neurological toxocarosis are described. Other potential agents, particularly Toxocara cati and Baylisascaris procyonis , are described. The transmission dynamics of toxocarosis to humans have never been fully elucidated, but the potential roles of pet and stray dogs, foxes, cats, and the influence of their population densities, and age demographies, are discussed in relation to contamination of the environment with eggs. Routes of infection with eggs by geophagia, poor hygiene outdoors and with dogs, and fly-borne contamination of food, and meat-borne ingestion of larvae are described. The development of prolonged in vitro culture and analyses of T. canis larval excretions/secretions (TES) and surface antigens helped explain the importance of the rapid production and shedding of TES in the prolonged course of infection and pathogenesis of disease. TES also have greatly improved serodiagnosis. However, we still have insufficient understanding of differences in the aetiology of the larvae or differences in immune responses among individuals to account for development of VLM, covert toxocarosis, or OLM in different individuals. Our understanding of the immunopathological response of the host to TES has emphasized the need for anti-inflammatory therapy in treatment; unfortunately, less information is available on the true efficacy of the anthelmintics available. The complexity of the T. canis life cycle in dogs is described and therapeutic regimens to prevent excretion of eggs by pet dogs are given. This, plus adequate control or exclusion of stray or wild canids from a property could prevent most cases of VLM. Control of infection from free-ranging stray dogs, cats and foxes, will be difficult and more data are needed to clarify the importance of these and of fly-borne and meat-borne transfer of infection to humans for control.


2019 ◽  
Vol 13 (9) ◽  
pp. e0007706 ◽  
Author(s):  
Patrick Waindok ◽  
Elisabeth Janecek-Erfurth ◽  
Dimitri Lindenwald ◽  
Esther Wilk ◽  
Klaus Schughart ◽  
...  

1965 ◽  
Vol 39 (2-3) ◽  
pp. 251-256 ◽  
Author(s):  
J. N. Oldham

Using an autopsy method of examination, an incidence of infection withToxocara canisin 250 dogs was 6·4% and withToxascaris leoninait was 2%. Of 100 cats examined, 8% harbouredToxocara catiand 3%Toxascaris leonina. Other British records concerning the incidence of the dog parasites are discussed and attention is drawn to certain reservations that must be placed on their acceptance.


Case reports ◽  
2018 ◽  
Vol 4 (1) ◽  
pp. 4-9 ◽  
Author(s):  
German Santiago Barahona Botache ◽  
Mario Javier Olivera

Introducción. La toxocariasis es una zoonosis producida por las larvas de los nematodos Toxocara canis y Toxocara cati, parásitos intestinales de los cánidos y los félidos, respectivamente.Presentación del caso. Paciente femenino de 22 años de edad, procedente de Caquetá, Colombia, con un cuadro de 3 meses de evolución con pérdida de visión en ojo izquierdo, acompañada de dolor ocular, diplopía, fotofobia y ojo rojo bilateral, quien presenta desprendimiento de retina en ojo izquierdo diagnosticado por ecografía. La mujer asiste a oftalmología, donde se hace diagnóstico diferencial con retinoblastoma y pars planitis. Se inicia manejo sintomático con corticoides orales y tópicos, con mejoría de la sintomatología, pero persistencia de pérdida de la agudeza visual.Discusión. Al revisar historial de antecedentes socioeconómicos, la paciente convive con perros y gatos, por lo que se piensa en toxocariasis ocular. En el cuadro hemático se observa ligera leucocitosis y linfocitosis, sin eosinofilia. La determinación de anticuerpos anti-Toxoplasma gondii y anti-cisticerco de Taenia solium resultaron negativas, al igual que el VDRL. El test de ELISA para T. canis fue positivo, con unos títulos IgG de 1:64 (positivo ≥1:32, especificidad >90%). Se inicia manejo con corticoide oftálmico, sistémico, albendazol y vitrectomía. Con la intervención quirúrgica se libera banda vítrea, logrando la desaparición de la diplopía, pero persiste granuloma periférico residual, el cual será intervenido por oftalmología.Conclusiones. Dada la posibilidad de ser confundida con un retinoblastoma —una neoplasia maligna que puede requerir la enucleación del ojo—, el conocimiento de esta forma de presentación de la toxocariasis es de suma importancia para los clínicos. 


2012 ◽  
Vol 87 (4) ◽  
pp. 432-442 ◽  
Author(s):  
R. Fogt-Wyrwas ◽  
H. Mizgajska-Wiktor ◽  
J. Pacoń ◽  
W. Jarosz

AbstractSome parasitic nematodes can inhabit different definitive hosts, which raises the question of the intraspecific variability of the nematode genotype affecting their preferences to choose particular species as hosts. Additionally, the issue of a possible intraspecific DNA microheterogeneity in specimens from different parts of the world seems to be interesting, especially from the evolutionary point of view. The problem was analysed in three related species – Toxocara canis, Toxocara cati and Toxascaris leonina – specimens originating from Central Europe (Poland). Using specific primers for species identification, internal transcribed spacer (ITS)-1 and ITS-2 regions were amplified and then sequenced. The sequences obtained were compared with sequences previously described for specimens originating from other geographical locations. No differences in nucleotide sequences were established in T. canis isolated from two different hosts (dogs and foxes). A comparison of ITS sequences of T. canis from Poland with sequences deposited in GenBank showed that the scope of intraspecific variability of the species did not exceed 0.4%, while in T. cati the differences did not exceed 2%. Significant differences were found in T. leonina, where ITS-1 differed by 3% and ITS-2 by as much as 7.4% in specimens collected from foxes in Poland and dogs in Australia. Such scope of differences in the nucleotide sequence seems to exceed the intraspecific variation of the species.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document