Classroom disruptions, the teacher–student relationship and classroom management from the perspective of teachers, students and external observers: a multimethod approach

2018 ◽  
Vol 22 (1) ◽  
pp. 101-116 ◽  
Author(s):  
Marion Scherzinger ◽  
Alexander Wettstein
2021 ◽  
Vol 226 (13) ◽  
pp. 91-97
Author(s):  
Vũ Văn Tuấn ◽  
Nhạc Thanh Hương ◽  
Lã Nguyễn Bình Minh

Nghiên cứu này xem xét cách quản lý lớp học của giảng viên và cảm nhận của sinh viên đối với phong cách giảng dạy của giảng viên ảnh hưởng đến thành quả học tập của sinh viên. Khảo sát so sánh, miêu tả được sử dụng để phân tích bốn phong cách quản lý lớp học của giảng viên đó là cách quản lý quyền lực, độc đoán, dân chủ, và trao quyền. Kết quả của nghiên cứu dựa trên bảng câu hỏi do người nghiên cứu xây dựng với 141 giảng viên và 365 sinh viên được lựa chọn theo công thức Slovin tại một cơ sở giáo dục đại học trong kỳ 2 năm học 2020-2021. Kết quả đã chỉ ra rằng giảng viên và sinh viên có chung quan điểm đánh giá thấp về cách quản lý lớp học quyền lực, đánh giá cao về quản lý độc đoán, và dân chủ. Tuy vậy, họ có sự đối lập quan điểm về cách quản lý trao quyền, đó là giảng viên rất thích trao quyền cho sinh viên, ngược lại sinh viên lại đánh giá thấp và không muốn được giảng viên trao quyền. Nghiên cứu này là nguồn dữ liệu tham khảo hữu ích cho nhà giáo dục để xây dựng môi trường học năng động nhằm nâng cao kết quả học tập cho sinh viên.


2021 ◽  
Vol 6 (2) ◽  
pp. 611-621
Author(s):  
Lucia Geneviave Bella Shinta ◽  
Adelia Febriani ◽  
Utami Widiati

Quality classroom management contributes to creating learning environment that allows the realization of various teacher roles. One way to support this is by building good teacher-student relationship. This study aims at describing the relationship between teachers and students at a kindergarten school in Malang and discusses its aspects in relation to classroom management principles. After conducting qualitative research using one-week classroom observation and literature study, this study found that almost all aspects of teacher-student relationship were identified, namely conducting informal conversations with students, paying attention to students’ activities, using physical gestures and movements, implementing positive interaction strategies, providing affirmative reactions to incorrect responses, and exhibiting an assertive connection. The other aspect that was missed was acknowledging students’ different characteristics


Author(s):  
Bùi Thị Kiều Giang ◽  
Trần Thị Thúy Nga

Nghiên cứu này xem xét sự hài hoà cách quản lý lớp học của giảng viên và mối quan hệ giảng viên – sinh viên ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Cách quản lý lớp học được phân loại thành: cách quản lý độc đoán, chuyên quyền, dân chủ và trao quyền tự quyết. Phương pháp định lượng được sử dụng trong nghiên cứu nhằm xác định mô tả sơ lược đối tượng nghiên cứu, cách quản lý lớp học, mối quan hệ giảng viên – sinh viên và kết quả học tập của sinh viên. Đối tượng nghiên cứu là giảng viên và sinh viên tại Đại học Thái Nguyên trong năm học 2018-2019. Tổng số 1.703 sinh viên và 92 giảng viên được lựa chọn thông qua phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng giảng viên xác định giới hạn và kiểm soát đối với sinh viên nhưng đồng thời khuyến khích sự tự do của sinh viên. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có sự liên hệ giữa mối quan hệ giảng viên – sinh viên với cách quản lý lớp học, điều này ảnh hưởng đến cách giảng viên tổ chức hoạt động giảng dạy trên lớp. Ngoài ra, sự hài hoà của mối quan hệ giảng viên – sinh viên hàm ý rằng mối quan hệ đó càng hài hoà bao nhiêu thì kết quả học tập của sinh viên càng tốt bấy nhiêu. Nói tóm lại sinh viên có thể học được nhiều hơn khi mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên có sự đồng thuận. 


Author(s):  
Siti Kholija Sitompul ◽  
Masitowarni Siregar ◽  
Anni Holila Pulungan

This study aimed at describing the use of translation and investigating the reasons of using translation in teaching reading analytical exposition text grade eleven at MAN Peanornor. This study was qualitatively conducted that taken 3 English teachers of MAN Peanornor. The data were collected by using an interview and observing the whole process of teaching reading analytical exposition text. The findings of this study showed that there were 51 times of using translation found during three processes that they were conveying and checking meaning of words or sentences, explaining grammar and classroom management. It was also found that the use of translation was used in the scientific approach activity that experimenting and associating activity were the dominant used rather than observing, questioning and communicating activity in teaching. The reasons of using translation in teaching reading analytical exposition text were facilitating communication, teacher-student relationship and the L2 learning. The findings of this study revealed that translation contributed to the study of foreign language teaching especially teaching reading skill. Keywords : translation, teaching and analytical exposition text.


Teachers occupy a powerful and influential position in the classroom. This power can be used effectively to inspire student learning, or it can be misused and abused, resulting in a non-supportive, tense, and unpleasant learning environment. Because teachers are not beyond violating their classroom power, this chapter considers teacher-initiated deviance by synthesizing and reflecting on the myriad of characteristics that encompass teachers misbehaving when interacting with students. Some topics that dominate the literature include misbehaviors, bullying, norm violations, compulsive communication, verbal aggression, swearing, anger, biases, classroom management, and cultural insensitivity. This chapter not only defines and explains some of the many ways teachers engage in deviant communication and behavior in the classroom, but it also addresses how the deviance is menacing to the teacher-student relationship and can serve as a catalyst for student misconduct.


2021 ◽  
pp. 109830072110173
Author(s):  
Pei-Yu Chen ◽  
Gretchen A. Scheibel ◽  
Vanessa M. Henley ◽  
Howard P. Wills

Middle school students with social and behavioral concerns need additional support. The current study investigated the effects of class-wide function-related intervention teams adapted for middle school contexts (CW-FIT MS) and self-management (SM) in a sixth-grade reading class. CW-FIT MS was implemented, subsequently, for students with data indicating additional support was needed, a self-management component was added to intensify the intervention (CW-FIT MS w/ SM). A single-subject multiple baseline design was implemented across four student participants, and the on-task student behavior as well as the teacher-student relationship were examined to assess the effects of the intervention. Results indicated improved on-task behavior for three of four students with the implementation of self-management intervention, demonstrating promising maintenance effects. Preliminary data showed an overall improvement in the teacher-student relationship. Both teachers and students reported positive perceptions about the intervention, consistent with earlier findings in CW-FIT MS studies. Limitations and areas for future research are addressed.


Author(s):  
Masitowarni Siregar

The study is aimed to know how the English teachers use of pedagogical translation and why the teachers use it in the process of scientific approach.The subject of the study was the English teachers in MAN Medan. The study was conducted in descriptive qualitative research because the researcher did not apply any treatment and experiment in the research. Descriptive qualitative research concerns providing description of a phenomenon that occurs naturally without any intervention of an experiment or an artificially contrived treatment (Bogdan&Biklen, 1992: 28). The techniques of collecting data of the study were observation and interview. The results of the study showed that three English teachers in teaching process by using scientific approach in the process of conveying and checking meaning of words or sentences, explaining grammar and classroom management. Then, The reasons of using translation were facilitating communication, teacher-student relationship and the L2 learning.


2021 ◽  
Vol 9 (1) ◽  
Author(s):  
Alexander Wettstein ◽  
Erich Ramseier ◽  
Marion Scherzinger

Abstract Background Teacher self-efficacy and emotional stability are considered crucial resources for coping with classroom demands. We examined how class and subject teachers’ self-efficacy beliefs and emotional stability are related to teachers' and students' perceptions of the teacher–student relationship, classroom management, and classroom disruptions. Methods In a sample of eighty-two swiss german 5th and 6th grade classes, 1290 students, their class teacher (N = 82), and a selected subject teacher (N = 82) filled out a questionnaire assessing classroom disruptions, teacher–student relationships, and classroom management. In a first step, we conducted t-tests on whether class teachers and subject teachers differ in their self-efficacy beliefs and emotional stability. In a second step, we explored by correlation analyses the relations between teacher self-efficacy in classroom management and emotional stability and the teachers’ and students’ perceptions of classroom disruptions, teacher–student relationships, and classroom management. In a third step, we examined by stepwise multiple regression analyses to what extent psychological variables predict teacher perceptions after controlling for students’ ratings, representing rather “objective” classroom features. Results In class teachers, high self-rated emotional stability and self-efficacy are associated with a more positive appraisal of teacher–student relationships and classroom management skills (compared with student ratings). By contrast, in subject teachers, high self-efficacy beliefs are associated with a more favorable perception of classroom disruptions, teacher–student relationships, and classroom management, from both the teachers' and students' perspectives. Conclusions The results of the present study show a distinctive pattern for class teachers and subject teachers. In class teachers, high self-rated emotional stability and self-efficacy are associated with a more positive evaluation (compared to student ratings) of the teacher–student relationship and classroom management skills but not teacher perceptions of student misbehavior. On the contrary, subject teachers' firm self-efficacy beliefs are associated with more favorable perceptions of classroom characteristics, both from the teachers' and students' perspectives.


2012 ◽  
Vol 2012 ◽  
pp. 1-8 ◽  
Author(s):  
Rachel C. F. Sun ◽  
Daniel T. L. Shek

Using individual interviews, this study investigated perceptions of classroom misbehaviors among secondary school students in Hong Kong(N=18). Nineteen categories of classroom misbehaviors were identified, with talking out of turn, disrespecting teacher, and doing something in private being most frequently mentioned. Findings revealed that students tended to perceive misbehaviors as those actions inappropriate in the classroom settings and even disrupting teachers' teaching and other students' learning. Among various misbehaviors, talking out of turn and disrespecting teacher were seen as the most disruptive and unacceptable. These misbehaviors were unacceptable because they disturbed teaching and learning, and violated the values of respect, conformity, and obedience in the teacher-student relationship within the classroom. The frequency and intensity of misbehaviors would escalate if students found it fun, no punishment for such misbehaviors, or teachers were not authoritative enough in controlling the situations. Implications for further research and classroom management are discussed.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document