scholarly journals Nghiên cứu vật liệu composite thân thiện môi trường từ sợi cuống dừa nước và nhựa polyethylene tỷ trọng cao tái chế

2021 ◽  
Vol 57 (6) ◽  
pp. 42-52
Author(s):  
Lưu Ngọc Hạnh Cao ◽  
Thị Bích Thuyền Nguyễn ◽  
Huỳnh Vủ Thanh Lương ◽  
Võ Phú Toàn Mai ◽  
Nguyễn Phương Lan Trần
Keyword(s):  

Vật liệu composite nền polyethylen tỷ trọng cao tái chế (r-HDPE) gia cường bằng sợi cuống dừa nước (Nypa fruticans flower stalk - NFFS) được chế tạo bằng phương pháp ép nóng. Đầu tiên, các sợi sau khi tách từ NFFS được xử lý hoá học và ép tạo tấm sợi ngẫu nhiên. Tiếp theo, thùng nhựa từ HDPE được thu gom, rửa sạch, cắt nhỏ, và ép nóng để tạo tấm phẳng mỏng. Cuối cùng, tấm composite được tạo hình từ các lớp nhựa và sợi xen kẽ nhau. Cấu trúc và thành phần sợi NFFS trước và sau xử lý hoá học lần lượt được quan sát qua ảnh SEM và phân tích qua TGA. Ảnh hưởng của tỷ lệ thể tích sợi NFFS đến độ co ngót, độ bền kéo, độ bền uốn, và độ bền va đập cũng được khảo sát. Kết quả là sợi NFFS có hàm lượng cellulose ~34% với các vi sợi xếp song song. Điều thú vị là sợi NFFS không có lỗ rỗng to ở trung tâm đã tạo nên khác biệt lớn về cơ tính so với một số sợi thực vật khác. Cơ tính của vật liệu đạt cao nhất ở tỷ lệ thể tích sợi 60%, có độ bền kéo ~45 MPa, độ bền uốn ~46  MPa, và độ bền va đập ~19 KJ.m-2. Như mong đợi, kết quả này cao hơn gần gấp đôi so với kết quả cơ tính của vật liệu composite từ sợi xơ dừa ở cùng điều kiện.

2011 ◽  
Vol 16 (1) ◽  
Author(s):  
Mahmud Mahmud

Vegetasi mangrove merupakan salah satu bagian penting dalam kehidupan masyarakat Papua. Penelitian dilakukan dengan observasi lapangan dan telah pustaka. Tujuan penelitian untuk mengetahui vegetasi mangrove yang dipergunakan sebagai bahan makanan pada empat suku yang ada di Papua Hasil penelitian menunjukkan terdapat 7 jenis dari 3 suku vegetasi mangrove yang dimanfaatkan sebagai makanan. Ke-7 jenis tersebut :Bruguiera gymnorrhiza Lam, Ceriops tagal B.Rob, Nypa fruticans Wurmb, Bruquiera parviflora, Rhizopora apiculata, Sonneratia alba J.Sm, dan Sonneratia avota dari 3 suku Rhizophoraceae, Sonneratiaceae, Arecaceae. Kegunaan vegetasi mangrove sebagai bahan makanan di antaranya: sebagai makanan pokok, rujakan, pengganti pinang, pengganti kelapa, penambah rasa, dan minuman.


2015 ◽  
Vol 90 (3) ◽  
pp. 163-174
Author(s):  
Hiroaki Kato ◽  
Yoshibumi Komeda ◽  
Tamao Saito ◽  
Hidetaka Ito ◽  
Atsushi Kato

2018 ◽  
Vol 25 (1) ◽  
pp. 15-18
Author(s):  
Md. Mahabubur Rahaman ◽  
◽  
Khurshid Akhter ◽  
S. Hossain ◽  
Md. Rakibul Islam ◽  
...  

The study was conducted to find out the suitability of making particleboard using nipa palm (Nypa fruticans) stem wood and rajkoroi (Albizia richardiana) wood chips. Particleboards were fabricated at six different ratios of nipa palm stem and rajkoroi wood chips such as 100:0, 75:25, 50:50, 25:75, 10:90 and 0:100. Characteristics of particleboards such as modulus of rupture, internal bond strength, water absorption, thickness swelling and moisture content were measured. Results shows that particleboards made from 100% rajkoroi wood chips have the highest static bending properties and highest tensile strength properties of other particleboards but 100% nipa palm stem wood chips have the lowest static bending and lowest tensile strength properties of other particleboards. 10% nipa palm stem wood chips particleboard have the highest bending strength and tensile strength is better than 100% nipa palm stem wood chips and other mixing chips of particleboards. Mechanical, water resistance and dimensional stability properties were tested according to Indian standard specification. Tensile strength passed the British and German standard specification and nearest to Bureau of Indian Standard, bending strength was found nearest to Indian Standard but lower than German and British Standard specification. Strength property of rajkoroi wood chips particleboard is higher than nipa palm steam wood chips particleboard but dimensional stability is lower than nipa palm steam wood chips particleboard.


1994 ◽  
Vol 104 (2) ◽  
pp. 515-520 ◽  
Author(s):  
H. Lambrechts ◽  
F. Rook ◽  
C. Kolloffel

2020 ◽  
Vol 16 (2) ◽  
pp. 103-118
Author(s):  
L. Budi Budi Triadi

Degradasi di lahan rawa gambut umumnya diakibatkan oleh alih fungsi lahan dan pemilihan komoditas yang tidak tepat. Alih fungsi lahan yang disertai dengan pembuatan drainase tanpa perencanaan yang matang menyebabkan lahan menjadi kering, mudah terbakar, subsiden, banjir, emisi CO2 dan permasalahan sosial-ekonomi.Penelitian ini dilakukan melalui studi literatur terkait persoalan dan solusi pemulihan lahan gambut terdegradasi melalui restorasi hidrologi dengan metode rewetting (sekat/canal blocking) dan penanaman jenis tanaman yang tidak membutuhkan drainase (paludikultur).Terdapat empat tipe sekat yang biasa digunakan,  yaitu sekat papan, sekat isi, sekat plastik, dan sekat geser. Pemilihan tipe sekat sangat tergantung kepada kondisi bio-fisik, dimensi kanal, topografi gambut, ketersediaan material dan aksesibilitas ke lokasi penabatan. Dari penelitian ini diketahui adanya korelasi yang kuat antara keberadaan sekat terhadap penambahan ketinggian muka air tanah, dimana sekat bermanfaat untuk menaikkan muka air tanah dan melembabkan tanah.Selanjutnya, dalam penerapan paludikultur, diketahui bahwa komoditas tertentu lebih tahan terhadap genangan namun tetap memiliki nilai ekonomi seperti: Metroxylon spp, Nypa fruticans Wurmb, Alseodaphne spp. dan Nothaphoebe spp., dan Shorea spp. Agar dapat bertahan hidup jenis-jenis tanaman tersebut harus dipilih dan disesuaikan dengan ketinggian air yang terdapat di lahan gambut. Kata kunci: Gambut, paludikultur, sekat kanal, restorasi, muka air tanahIn general, degradation on peatlands is mainly caused by excessive conversion and selection of commodities that cannot grow in wet condition. Conversion of peatlands and extreme canalization have become major threats to peatlands which leads to peat fire, subsidence, flooding, green house emission, as well as economic and social problems.This study was obtained from literature study on current problems and solutions of degraded peatlands through peatland hydrology restoration by rewetting method (canal blocking) and cultivation of species that do not require drainage. There are four types of dams that are often used to control water flows, plank dam, composite dam, plastic dam, and sluice. The selection of dam is highly dependent on bio-physical condition, dimensions of canals, peat-topography, availability and accessibility of transportation to the dam site. This research shows that there is strong correlation between canal blocking and the increasing of ground water level, where canal blocking is useful for raising the water table and moisturizing the soil.In the implementation of paludiculture, the certain species / commodities can survive  to wet condition, and also have economic value such as: Metroxylon spp, Nypa fruticans Wurmb, Alseodaphne spp. dan Nothaphoebe spp), dan Shorea spp. In order to survive the type of plants has to be selected and adjusted to the condition of peatlands water level. Keywords : Peatlands, paludikultur, canal blocking, restoration, ground water level


2016 ◽  
Vol 15 (3) ◽  
pp. 267-273
Author(s):  
Hiroshi Abe ◽  
Kyoko Kawakatsu ◽  
Hidetsugu Otomo ◽  
Takaaki Nishijima

2021 ◽  
Vol 26 (2) ◽  
pp. 228-234
Author(s):  
Harum Farahisah ◽  
Fredinan Yulianda ◽  
Hefni Effendi

Mangrove ecosystem services, aside for the fisheries sector, also have ecosystem services in mitigating climate change as carbon sinks and storage. Musi river estuary located in Banyuasin Regency, South Sumatra has the potential of mangrove forests as carbon reserves. The purpose of the study is to analyze the community structure, potential carbon stocks, and economic value of mangroves in the Musi River Estuary. Data were collected at five stations using the 100 m quadratic transect method vertically to the coastline. Data analysis was conducted based on the allometric equation for biomass information, carbon storage, and the economic value of carbon stores. Mangrove ecosystems in the Musi River estuary are Sonneratia alba, Nypa fruticans, Sonneratia casiolaris, and Rhizopora apiculata. Mangrove species that have important roles in the sustainability of ecosystems are Nypa fruticans and Sonneratia alba each with IVI of 145.6 and 101.28, respectively. Carbon storage of mangrove in the Musi river estuary is 107.34 tonC / ha and carbon dioxide absorption is 393.59 tCO2 / ha with a mangrove area of ± 5276 ha. The total estimated economic value of carbon generated from mangrove are Rp174.441.016.895 (free market) and Rp455.872.524.151 (CDM). Keywords: carbon, mangrove, Musi river estuary


2019 ◽  
Author(s):  
Dung Van Nguyen ◽  
Pinthep Sethapokin ◽  
Harifara Rabemanolontsoa ◽  
Eiji Minami ◽  
Haruo Kawamoto ◽  
...  

To valorize the underutilized nipa sap composed mainly of sucrose, glucose and fructose, acetic acid fermentation by Moorella thermoacetica was explored. Given that M. thermoacetica cannot directly metabolize sucrose, we evaluated various catalysts for the hydrolysis of this material. Oxalic acid and invertase exhibited high levels of activity towards the hydrolysis of the sucrose in nipa sap to glucose and fructose. Although these two methods consumed similar levels of energy for the hydrolysis of sucrose, oxalic acid was found to be more cost-effective. Nipa saps hydrolyzed by these two catalysts were also fermented by M. thermoacetica. The results revealed that the two hydrolyzed sap mixtures gave 10.0 g/L of acetic acid from the 10.2 g/L of substrate sugars in nipa sap. Notably, the results showed that the oxalic acid catalyst was also fermented to acetic acid, which avoided the need to remove the catalyst from the product stream. Taken together, these results show that oxalic acid hydrolysis is superior to enzymatic hydrolysis for the pretreatment of nipa sap. The acetic acid yield achieved in this study corresponds to a conversion efficiency of 98%, which is about 3.6 times higher than that achieved using the traditional methods. The process developed in this study therefore has high potential as a green biorefinery process for the efficient conversion of sucrose-containing nipa sap to bio-derived acetic acid.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document