Đặc điểm một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết thứ phát sau tắc mật

Author(s):  
Le Thi Thu Hien ◽  
Dong Duc Hoang

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đặc điểm vi khuẩn học ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết thứ phát sau tắc mật. Đối tượng và phương pháp: Gồm 38 BN nhiễm khuẩn huyết thứ phát sau tắc mật tại Khoa Điều trị Gan Mật Tụy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 1/2020 đến tháng 8/2020. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu. Sử dụng phương pháp cấy máu bằng máy BACTEC 9020 của hãng Becton Dickinson - Mỹ và định danh vi khuẩn bằng hệ thống Vitex II Compact của hãng Bio Merieux - Pháp để xác định tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết. Hoặc sử dụng phương pháp PCR đa mồi với bộ sinh phẩm Sepsis@quick để xác định tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết. Kết quả: Nam (63,2%) chiếm tỷ lệ cao hơn nữ (36,8%). Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 64,8 ± 12,7 năm. Bệnh nhân có triệu chứng sốt và vàng da chiếm tỷ lệ 100%, đau bụng chiếm tỷ lệ 89,5%. Số lượng bạch cầu tăng chiếm tỷ lệ 86,8%. Nồng độ bilirubin TP trung bình trong huyết tương là 148,99 ± 114,83µmol/L, nồng độ procalcitonin trung bình trong huyết tương là 22,18 ± 27,16ng/ml. Tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết: Escherichia coli (55,3%) và Klebsiella pneumoniae (31,6%). Bệnh nhân được sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycoside (86,8%) và nhóm beta lactam (84,2%) chiếm tỷ lệ cao hơn cả. Nguyên nhân tắc mật: Ung thư đường mật (28,9%), sỏi mật (28,9%), ung thư gan (13,2%). Kết luận: Hai tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết chiếm tỷ lệ cao nhất là Escherichia coli và Klebsiella pneumoniae. Các nguyên nhân thường dẫn đến tắc mật là ung thư đường mật, sỏi mật và ung thư gan.

Author(s):  
Le Thi Thu Hien ◽  
Dong Duc Hoang

Mục tiêu: Mô tả kết quả điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết thứ phát sau tắc mật. Đối tượng và phương pháp: Gồm 38 bệnh nhân NKH thứ phát sau tắc mật điều trị tại Khoa Điều trị Gan Mật Tụy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 1/2020 đến tháng 8/2020. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu. Sử dụng phương pháp cấy máu bằng máy BACTEC 9020 của hãng Becton Dickinson - Mỹ và định danh vi khuẩn bằng hệ thống Vitex II Compact của hãng Bio Merieux - Pháp để để xác định tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết. Hoặc sử dụng phương pháp PCR đa mồi với bộ sinh phẩm Sepsis@quick để xác định tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết. Kết quả: Nam (63,2%) chiếm tỷ lệ cao hơn nữ (36,8%). Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 64,8 ± 12,7 năm. Hai tác nhân gây NKH chiếm tỷ lệ cao hơn cả là Escherichia coli (55,3%) và Klebsiella pneumoniae (31,6%). Số ca nằm điều trị 15 - 21 ngày có tỷ lệ cao nhất chiếm 39,5%, tiếp theo là 8 - 14 ngày chiếm 34,2%. Sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycoside (86,8%) và nhóm beta lactam (84,2%) nhiều hơn các nhóm khác. Bệnh nhân được điều trị nội khoa chiếm 60,5%, tiếp đến là ERCP chiếm 36,8%. Số ca khỏi bệnh ra viện chiếm 89,5%, số ca tử vong chiếm 5,3%. Kết luận: Bệnh nhân chủ yếu được điều trị nội khoa. Sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycoside và beta lactam là phù hợp làm rút ngắn thời gian nằm viện và nâng cao hiệu quả điều trị, số ca khỏi bệnh ra viện chiếm tỷ lệ cao.


2009 ◽  
Vol 54 (3) ◽  
pp. 1354-1357 ◽  
Author(s):  
Iraida E. Robledo ◽  
Edna E. Aquino ◽  
María I. Santé ◽  
Jorge L. Santana ◽  
Diana M. Otero ◽  
...  

ABSTRACT During an island-wide PCR-based surveillance study of beta-lactam resistance in multidrug-resistant (MDR) Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, and Acinetobacter calcoaceticus-baumannii complex isolates obtained from 17 different hospitals, 10 KPC-positive Acinetobacter isolates were identified. DNA sequencing of the bla KPC gene identified KPC-2, -3, and -4 and a novel variant, KPC-10. This is the first report of a KPC-type beta-lactamase identified in Acinetobacter species.


Antibiotics ◽  
2021 ◽  
Vol 10 (1) ◽  
pp. 93
Author(s):  
Milan Kolar ◽  
Miroslava Htoutou Sedlakova ◽  
Karel Urbanek ◽  
Patrik Mlynarcik ◽  
Magdalena Roderova ◽  
...  

The article describes activities of an antibiotic center at a university hospital in the Czech Republic and presents the results of antibiotic stewardship program implementation over a period of 10 years. It provides data on the development of resistance of Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa and Staphylococcus aureus to selected antibiotic agents as well as consumption data for various antibiotic classes. The genetic basis of resistance to beta-lactam antibiotics and its clonal spread were also assessed. The study showed significant correlations between aminoglycoside consumption and resistance of Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae to gentamicin (r = 0.712, r = 0.869), fluoroquinolone consumption and resistance of Klebsiella pneumoniae to ciprofloxacin (r = 0.896), aminoglycoside consumption and resistance of Pseudomonas aeruginosa to amikacin (r = 0.716), as well as carbapenem consumption and resistance of Pseudomonas aeruginosa to meropenem (r = 0.855). Genotyping of ESBL- positive isolates of Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli showed a predominance of CTX-M-type; in AmpC-positive strains, DHA, EBC and CIT enzymes prevailed. Of 19 meropenem-resistant strains of Klebsiella pneumoniae, two were identified as NDM-positive. Clonal spread of these strains was not detected. The results suggest that comprehensive antibiotic stewardship implementation in a healthcare facility may help to maintain the effectiveness of antibiotics against bacterial pathogens. Particularly beneficial is the work of clinical microbiologists who, among other things, approve administration of antibiotics to patients with bacterial infections and directly participate in their antibiotic therapy.


2018 ◽  
Vol 1 (1) ◽  
pp. 1
Author(s):  
Verna Biutifasari

<p>Antibiotika telah banyak digunakan sekarang ini. Pemakaian antibiotika yang berlebihan dan tidak sesuai dengan klinis dapat menyebabkan terjadinya resistensi terhadap antibiotika tersebut</p><p>Salah satu antibiotika yang dipakai adalah antibiotika golongan <em>beta-lactam</em> yang bekerja menghambat dinding sel. Pemakaian antibiotika <em>beta-lactam</em> yang tidak sesuai dapat menyebabkan terjadi resistensi terhadap antibiotika tersebut. Resistensi terhadap <em>beta-lactam</em> dapar terjadi di berbagai tingkatan. Salah satu resistensi dapat terjadi adalah  resistensi terhadap <em>extendedspectrum broad lactamase (ESBL)</em></p><p><em>Extended spectrum beta-lactamase</em> adalah enzim yang mempunyai kemampuan dalam menghidrolisis antibiotika golongan <em>penicillin, cephalosporin</em> generasi satu, dua, dan tiga serta golongan <em>monobactam </em>dan menyebabkan resistensi ke seluruh antibiotika tersebut.</p><p>ESBL banyak dihasilkan oleh <em>Enterobactericeae </em>(terutama <em>Escherichia coli</em>) dan <em>Klebsiella pneumoniae. </em><em>Enterobacteriacea</em><em>e</em> mempunyai 3 pola resistensi yang disebabkan b<em>road spectrum beta-lactamase,inhibitor </em>resistant beta-lactamase (derivat TEM) , <em>Cephalosporinase </em>yang berlebihan. ESBL dapat sulit terdeteksi karena ESBL mempunyai perbedaan tingkatan aktifitas terhadap bermacam-macam <em>cephalosporin</em></p><p>ESBL dapat dideteksi secara <em>clinical microbiology (phenotypic</em><em>)</em> dan <em>molecular detection (genotypic).</em></p><p><em> </em></p><p><strong>Keyword</strong><strong>s</strong><strong>:</strong> Antiobiotika, resistensi, ESBL</p>


2011 ◽  
Vol 55 (6) ◽  
pp. 2968-2970 ◽  
Author(s):  
Iraida E. Robledo ◽  
Edna E. Aquino ◽  
Guillermo J. Vázquez

ABSTRACTA 6-month, PCR-based, island-wide hospital surveillance study of beta-lactam resistance inEscherichia coli,Klebsiella pneumoniae,Pseudomonas aeruginosa, andAcinetobacter baumanniiwas conducted in Puerto Rico. Of 10,507 isolates, 1,239 (12%) unique, multi-beta-lactam-resistant isolates from all geographical regions were identified. The KPC gene was detected in 61E. coli, 333K. pneumoniae, 99P. aeruginosa, and 41A. baumanniiisolates, indicating the widespread dissemination of the KPC gene in clinically significant nosocomial isolates.


10.21149/8767 ◽  
2018 ◽  
Vol 60 (2,mar-abr) ◽  
pp. 151
Author(s):  
Consuelo Velázquez-Acosta ◽  
Patricia Cornejo-Juárez ◽  
Patricia Volkow-Fernández

Objetivo. Describir la tendencia de cepas multidrogorre­sistentes (MDR) aisladas en hemocultivos de pacientes con cáncer durante el periodo de 2005 a 2015. Material y métodos. Análisis retrospectivo en el que se procesaron 33 127 hemocultivos. La identificación y la sensibilidad antimicro­bianas se realizaron a través de métodos automatizados WaLK away (Siemens Laboratory Diagnostics) y BD Phoenix (Becton, Dickinson and Company). Se determinaron cepas resistentes de acuerdo con la concentración mínima inhibitoria, según los pa­rámetros del Clinical and Laboratory Standards Institute (CLSI). Resultados. 5 604 (16.9%) aislamientos fueron positivos, con 6 397 aislamientos, 3 732 (58.4%) bacilos gramnegativos, 2 355 (36.9%) cocos grampositivos, 179 (2.7%) levaduras y 126 (1.9%) bacilos grampositivos. Escherichia coli (n=1 591, 24.5%) fue la bacteria más frecuente, 652 (41%) productoras de beta-lactamasas de espectro-extendido (BLEE); Enterococ­cus faecium 143 (2.1%), 45 (31.5%) resistente a vancomicina; Staphylococcus aureus 571 (8.7%), 121 (21.2%) resistentes a meticilina (SARM); Klebsiella pneumoniae 367 (5.6%), 41 (11.2%) BLEE, Acinetobacter baumannii 96 (1.4%), 23 (24%) MDR; Pseudomonas aeruginosa 384 (5.6%), 43 (11.2%) MDR. Las cepas MDR se aislaron más frecuentemente en pacientes con neoplasias hematológicas en comparación con tumores sólidos; SARM (RM=4.48, IC95% 2.9-6.8); E. coli BLEE (RM=1.3, IC95% 1.10-1.65) y A. baumannii-MDR (RM=3.2, IC95% 1.2-8.3). Conclusiones. Se observó un aislamiento significativamente mayor de cepas E-ESKAPE MDR en pacientes con neoplasias hematológicas.


Author(s):  
Karoline Cândido Francisco Teixeira ◽  
Luana Moretti dos Santos ◽  
Fabiano Goulart Azambuja

Introdução: As infecções orais, na Unidade de Terapia Intensiva (UTI), deveriam ser preocupações constantes dos profissionais da área da Saúde ali inseridos, devido às consequências que podem causar na saúde geral dos pacientes debilitados sistemicamente. A criação de um protocolo padrão de higiene oral é de suma importância para impedir ou tratar tais infecções, o que possibilita ao paciente conforto e qualidade de vida, devendo ser realizada por profissionais qualificados. Métodos: Foi realizado um estudo transversal e descritivo, cuja análise foi descritiva e se desenvolveu na Unidade de Terapia Intensiva de um hospital de alta complexidade no Sul do Brasil, no período de fevereiro de 2016 a fevereiro de 2017. A amostra total foi composta por 35 pacientes, com idade mínima de 18 anos, que estavam internados na UTI do referido hospital, portadores de prontuários e Termo de Consentimento Livre e Esclarecido. Resultados: Dentre os microrganismos achados nos exames laboratoriais dos pacientes, apresentaram-se em maior quantidade Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus coagulase negativo e Escherichia coli. Apenas dois pacientes adquiriram o Acinetobacter baumannii. A maioria dos pacientes obtiveram bactérias gram-negativas presentes em sua microbiota oral. Conclusões: As bactérias patogênicas presentes no meio oral devem ser tratadas e erradicadas. Isso pode ser alcançado por meio de um protocolo padrão de higiene oral. A participação da Odontologia na equipe multidisciplinar no ambiente hospitalar é de fundamental importância para a indicação da terapêutica adequada.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document