NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP AXIT URSOLIC TỪ LÁ CÂY ARALIA HIEPIANA VÀ KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN ĐÓNG GÓI VÀO HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID

2021 ◽  
Vol 18 (12) ◽  
pp. 2255
Author(s):  
Nguyễn Ngọc Thùy Trang ◽  
Nguyễn Hữu Toàn Phan ◽  
Nguyễn Thị Thu Hiền ◽  
Nguyễn Minh Hiệp
Keyword(s):  
1H Nmr ◽  
13C Nmr ◽  
Tween 80 ◽  

 Axit ursolic (UA) là một hoạt chất sinh học thiên nhiên, chiếm hàm lượng lớn trong cây Aralia hiepiana J.Wen & Lowry, loài đặc hữu ở vùng cao nguyên phía Tây Việt Nam. Tuy nhiên, việc ứng dụng UA trong thực tiễn gặp nhiều khó khăn do độ tan trong nước kém, chính vì vậy việc ứng dụng hệ tiểu phân nanolipid (NLC) giúp tăng khả năng hòa tan trong nước và độ sinh khả dụng của UA. Hệ tiểu phân nano lipid chứa axit ursolic (NLC-UA) đã được tổng hợp bằng cách sử dụng nguyên liệu rẻ tiền như lecithin đậu nành, Tween- 80, sáp ong (pha lipid rắn), dầu đậu nành (pha lipid lỏng). Hợp chất phân lập được xác định cấu trúc bằng các phương pháp hóa lí (phổ FTIR, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC) cho thấy UA đã được phân lập với độ tinh khiết cao. Ngoài ra, kết quả cũng đã cho thấy NLC-UA sử dụng 50% pha lipid lỏng là tối ưu nhất với kích thước hạt trung bình là 137,50 ± 0,49 nm, chỉ số phân tán (PDI) là 0,153 ± 0,03, hiệu suất đóng gói đạt 89,13± 0,33% và sức tải đạt 15,04 ± 0,31 %. Kết quả khảo sát độ bền cũng cho thấy hệ ổn định trong một thời gian dài lưu trữ. Từ đó cho thấy việc đóng gói vào hệ NLC sẽ giúp mở rộng tiềm năng ứng dụng thực tiễn cho UA trong lĩnh vực dược phẩm, y sinh.  

2021 ◽  
Vol 226 (16) ◽  
pp. 171-177
Author(s):  
Ngũ Trường Nhân ◽  
Vũ Thị Thu Lê
Keyword(s):  
1H Nmr ◽  
13C Nmr ◽  

Sưa đỏ (Dalbergia tokinensis Prain) thuộc cây họ đậu, là loại cây gỗ lớn có giá trị kinh tế cao. Lõi cây gỗ lâu năm tuổi có màu đỏ nên thường được gọi là Sưa đỏ. Hiện loài này đang bị đe dọa nghiêm trọng và có trong sách đỏ Việt Nam. Trong các bài báo trước chúng tôi đã nghiên cứu một số các hợp chất với nhiều dạng khung phenolic được phân lập từ lõi gỗ của loài này. Tuy nhiên, để các nghiên cứu được đầy đủ, trong bài báo này chúng tôi tiếp tục mô tả quy trình phân lập và xác định cấu trúc hai hợp chất từ cao chiết chloroform của phần giác gỗ cây Sưa đỏ (Dalbergia tokinensis Prain) thu hái tại tỉnh Đắk Lắk. Bằng các phương pháp sắc ký cột kết hợp với sắc ký bản mỏng cùng các hệ dung môi phù hợp. Hai hợp chất có khung isoflavone và pterocarpan được xác định là daidzein và medicarpin. Cấu trúc hóa học của các hợp chất này được nhận dạng bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR (phổ 1H-NMR ,13C-NMR) và so sánh với các tài liệu tham khảo đã công bố. Đây là các hợp chất lần đầu tiên được tìm thấy từ giác gỗ loài Sưa đỏ (Dalbergia tokinensis Prain).


2021 ◽  
Vol 500 (1) ◽  
Author(s):  
Nguyễn Anh Tuấn ◽  
Nguyễn Đăng Tiến
Keyword(s):  
1H Nmr ◽  
13C Nmr ◽  

Đặt vấn đề: Nhóm cần sa tổng hợp, còn được gọi là “cỏ Mỹ” là nhóm ma túy có chứa nhiều chất rất nguy hiểm, làm phát sinh các hành vi vi phạm pháp luật, điển hình như chất FUB-AMB. Trong bài báo này hợp chất FUB-AMB lần đầu tiên tại Việt Nam, được phân lập và xác định cấu trúc bằng các phương pháp phân tích phổ học (UV, IR, 1H-NMR, 13C-NMR). Mục tiêu: Phân lập và tinh khiết hóa hợp chất FUB-AMB dùng làm chất chuẩn định tính-định lượng. Đối tượng và phương pháp: Mẫu cần sa tổng hợp dạng cỏ Mỹ được thu thập trong các vụ án tại Việt Nam từ năm 2016 đến 2018, sau đó được đun cách thủy với methanol ở nhiệt độ 40oC thu được cao methnol. Phân lập các phân đoạn cao toàn phần thu được FUB-AMB bằng sắc ký cột hay sắc ký điều chế. Kết quả: Từ 10g cao methanol toàn phần thu được hợp chất FUB-AMB với độ tinh khiết 98,34% trên HPLC. Kết luận: Từ cao methanol toàn phần bằng kỹ thuật sắc ký đã phân lập được hợp chất FUB-AMB 98,34%. Từ kết quả này chất FUB-AMB có thể làm chất chuẩn trong kiểm nghiệm, góp phần xây dựng phương pháp phân tích các chất ma túy trong nhóm cần sa tổng hợp, hỗ trợ công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm ma túy của cơ quan chức năng.


2008 ◽  
Vol 59 (4) ◽  
Author(s):  
Gabriela Laura Almajan ◽  
Stefania Felicia Barbuceanu ◽  
Ioana Saramet ◽  
Mihaela Dinu ◽  
Cristian Vasile Doicin ◽  
...  

5-[4-(4X-phenylsulfonyl)phenyl]-1,3,4-oxadiazole-2-thiols, X=H, Cl, Br, reacted with ethyl chloroacetate to give S-alkylated compounds. Aminomethylation of the thione form of oxadiazoles yielded N(3)-derivatives. All the products have been characterized by elemental analysis, IR, 1H-NMR and 13C-NMR. The plant-growth regulating effects of the title compounds were examined. From the biological activity results, we found that most compounds showed weak stimulatory activities at low concentrations.


2017 ◽  
Vol 68 (10) ◽  
pp. 2436-2439
Author(s):  
Stefania Felicia Barbuceanu ◽  
Laura Ileana Socea ◽  
Constantin Draghici ◽  
Elena Mihaela Pahontu ◽  
Theodora Venera Apostol ◽  
...  

In the work we presented the behavior of 5-(4-(4-X-phenylsulfonyl)phenyl)-4-(n-propyl)-2H-1,2,4-triazole-3(4H)-thiones (X= Cl or Br) with some alkylation agents. Thus, new S-alkylated 1,2,4-triazole derivatives were synthesized by reaction of the corresponding 1,2,4-triazole-3-thione derivatives with different �-halogenated compounds (ethyl bromide, ethyl chloroacetate or phenacyl bromide), in basic medium. The structures of synthesized compounds were elucidated by spectral data (1H-NMR, 13C-NMR, mass spectrometry) and elemental analysis.


2019 ◽  
Vol 19 (16) ◽  
pp. 1292-1297 ◽  
Author(s):  
Ali Mohd Ganie ◽  
Ayaz Mahmood Dar ◽  
Fairooz Ahmad Khan ◽  
Bashir Ahmad Dar

:Here in we report the number of strategies for the synthesis of differently substituted benzimidazole derivatives. The protocols involved in the syntheses of these derivatives were one-pot or multi-component. The characterization studies of these derivatives were carried by using different spectroscopic techniques (1H NMR, 13C NMR and MS) and elemental analyses. The biological screening studies revealed that these benzimidazole derivatives show potential antibacterial as well as antifungal behavior. These benzimidazole derivatives not only depicted potential antiulcer properties but also showed moderate to good anticancer/cytotoxic behavior against different cancer cell lines.


2020 ◽  
Vol 24 (10) ◽  
pp. 1139-1147
Author(s):  
Yang Mingyan ◽  
Wang Daoquan ◽  
Wang Mingan

2-Phenylcyclododecanone and 2-cyclohexylcyclododecanone derivatives were synthesized and characterized by 1H NMR, 13C NMR, HR-ESI-MS and X-ray diffraction. Their preferred conformations were analyzed by the coupling constants in the 1H NMR spectra and X-ray diffraction, which showed the skeleton ring of these derivatives containing [3333]-2-one conformation, and the phenyl groups were located at the side-exo position of [3333]-2-one conformation due to the strong π-π repulsive interaction between the π- electron of benzene ring and π-electron of carbonyl group. The cyclohexyl groups were located at the corner-syn or the side-exo position of [3333]-2-one conformation depending on the hindrance of the other substituted groups. The π-π electron effect played a crucial role in efficiently controlling the preferred conformation of 2-aromatic cyclododecanone and the other 2-aromatic macrocyclic derivatives with the similar preferred square and rectangular conformations.


2018 ◽  
Vol 17 (6) ◽  
pp. 448-457 ◽  
Author(s):  
Xia Huang ◽  
Tie Chen ◽  
Rong-Bi Han ◽  
Feng-Yu Piao

Background & Objective: A series of novel 3-Substituted-1,3,4,5-Tetrahydro-2H-benzo [b] azepine-2-one Derivatives (4, 5, 7, 10, 12, 5a-j, 8a-e) were synthesized from 1,2,3,4-Tetrahydro-1- naphthalenone. The structures of these compounds were confirmed by IR, 1H NMR, 13C NMR, MASS spectra and elemental analysis. Their anticonvulsant activity was evaluated by the maximal electroshock (MES) test, subcutaneous pentylenetetrazol (scPTZ) test, and their neurotoxicity was evaluated by the rotarod neurotoxicity test. Compound 4 showed the maximum anticonvulsant activity against the maximal electroshock test (ED50=26.4, PI =3.2) and against the subcutaneous pentylenetetrazol test (ED50=40.2, PI =2.1). Conclusion: Possible structure-activity relationship was discussed.


2019 ◽  
Vol 31 (9) ◽  
pp. 1895-1898
Author(s):  
Relangi Siva Subrahmanyam ◽  
Venkateswara Rao Anna

We report here an easy, efficient and green synthetic protocol for the (E)-1-aryl-3-(2-morpholinoquinolin-3-yl)prop-2-en-1-ones by the Claisen-Schmidt condensation of 2-morpholinoquinoline-3-carbaldehyde and different substituted acetophenones by using 1-butyl-3-methylimidazolium tetrafluoroborate (Bmim)BF4. The compounds were characterized by using 1H NMR, 13C NMR and mass spectral data and screened there in vitro antimicrobial activity against different bacterial and fungal organisms.


Polymers ◽  
2021 ◽  
Vol 13 (14) ◽  
pp. 2349
Author(s):  
Alain Salvador Conejo-Dávila ◽  
Marco Armando Moya-Quevedo ◽  
David Chávez-Flores ◽  
Alejandro Vega-Rios ◽  
Erasto Armando Zaragoza-Contreras

The development of anilinium 2-acrylamide-2-methyl-1-propanesulfonate (Ani-AMPS) monomer, confirmed by 1H NMR, 13C NMR, and FTIR, is systematically studied. Ani-AMPS contains two polymerizable functional groups, so it was submitted to selective polymerization either by free-radical or oxidative polymerization. Therefore, poly(anilinium 2-acrylamide-2-methyl-1-propanesulfonic) [Poly(Ani-AMPS)] and polyaniline doped with 2-acrylamide-2-methyl-1-propanesulfonic acid [PAni-AMPS] can be obtained. First, the acrylamide polymer, poly(Ani-AMPS), favored the π-stacking of the anilinium group produced by the inter- and intra-molecular interactions and was studied utilizing 1H NMR, 13C NMR, FTIR, and UV-Vis-NIR. Furthermore, poly(Ani-AMPS) fluorescence shows quenching in the presence of Fe2+ and Fe3+ in the emission spectrum at 347 nm. In contrast, the typical behavior of polyaniline is observed in the cyclic voltammetry analysis for PAni-AMPS. The optical properties also show a significant change at pH 4.4. The PAni-AMPS structure was corroborated through FTIR, while the thermal properties and morphology were analyzed utilizing TGA, DSC (except PAni-AMPS), and FESEM.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document