scholarly journals Đặc điểm nồng độ CA-125, beta-hCG và progesterone huyết thanh trong thai lạc chỗ

2022 ◽  
Vol 19 (3) ◽  
pp. 26-30
Author(s):  
Thị Ngọc Bích Trần ◽  
Ngọc Thành Cao
Keyword(s):  
Ca 125 ◽  
Beta Hcg ◽  

Mục tiêu: Khảo sát giá trị CA-125, β-hCG và progesterone huyết thanh trong các trường hợp thai lạc chỗ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng trên 42 trường hợp thai lạc và 42 trường hợp thai trong tử cung được quản lý tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế từ 05/2019 đến 05/2020. Chẩn đoán xác định thai lạc chỗ dựa vào kết quả phẫu thuật và giải phẫu bệnh. Nhóm chứng là các trường hợp đơn thai phát triển bình thường trong tử cung, tương đồng tuổi thai. Nồng độ CA-125 và β-hCG, progesterone huyết thanh khảo sát theo các nhóm tuổi thai, < 6 tuần, 6 - 7 tuần, và ≥ 8 tuần. Kết quả: Nồng độ CA-125 ở nhóm thai lạc chổ là 23,8 U/ml (11,6 - 59,4), thấp hơn nhóm thai trong tử cung 70,1 U/ml (35,0 - 146,0), p < 0,001. Nồng độ β-hCG và progesterone ở nhóm thai lạc chỗ thứ tự là 2570,0 mUI/ml (42,8 - 94579,0) và 9,1 ng/ml (0,7 - 29,8), các giá trị này đều thấp hơn so với nhóm thai trong tử cung, tương ứng là 18357,5 mIU/ml (4622,0 - 157985,0) và 26,7 ng/ml (20,4 - 37,1), p < 0,001. Ở nhóm thai lạc chổ, nồng độ CA-125 không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo tuổi thai, ở nhóm < 6 tuần, 6 - 7 tuần và nhóm ≥ 8 tuần tương ứng là 23,2 U/ml (11,6 - 59,4), 23,6 U/ml (15,9 - 48,9) và 23,3 U/ml (20,5 - 32,8), p = 0,08. Trong khi đó, ở nhóm thai phát triển trong tử cung, nồng độ CA-125 tăng dần theo tuổi thai, nhóm < 6 tuần, 6 - 7 tuần và nhóm ≥ 8 tuần tương ứng 59,1 U/ml (35,0 - 83,3), 81,4 U/ml (75,7 - 90,1) và 101,1 U/ml (91,4 - 146,0), p = 0,02. Kết luận: Nồng độ CA-125 và β-hCG, progesterone thấp hơn trong thai lạc chỗ so với thai trong tử cung. Giá trị CA-125 thay đổi không đáng kể theo tuổi thai trong nhóm thai lạc chỗ.

Author(s):  
Aparna Rajesh ◽  
Vandana Muralidharan

Background: Hypertensive disorders of pregnancy complicate upto 10% of pregnancies worldwide, and constitute one of the greatest causes of maternal and perinatal morbidity and mortality. The goal of this study is to evaluate the serum beta hCG levels in pregnant women as a predictor of gestational hypertension.Methods: This is a prospective study done at K. S. Hegde Medical Academy during the month of November 2015 to January 2017. Serum beta hCG was estimated between 14-20 weeks of gestation in 90 women with singleton pregnancy irrespective of parity. Regular follow up of the cases were done till delivery. Results were analysed statistically.Results: Out of 90 women, 81 women were followed till term and 12 (14.8%) cases developed gestational hypertension. β HCG levels (Mean±SD) were higher (69808.66±54764.7 vs. 38126.49±97419.2; p<0.28) in subjects who developed gestational hypertension. Serum beta hCG (median >32726 mIU/ml) has a sensitivity of 75%, specificity of 72.5% and accuracy of 72.8%.Conclusions: Our study indicate an increased risk of gestational hypertension in women with elevated levels of serum beta hCG. As yet there are no practically acceptable and reliable screening tests for gestational hypertension, serum beta hCG seems to be good noninvasive early predictor for the development of gestational hypertension.


2018 ◽  
Vol 16 (2) ◽  
pp. 103-107
Author(s):  
Thi Nhu Quynh Tran ◽  
Minh Tam Le ◽  
Ngoc Thanh Cao
Keyword(s):  
Beta Hcg ◽  

Mục tiêu: Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá giá trị β hCG và mối liên quan đến kết cục thai kỳ sau chuyển phôi thụ tinh trong ống nghiệm, đồng thời tìm hiểu một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu hồi cứu. Các trường hợp vô sinh điều trị tại Trung tâm Nội tiết Sinh sản và Vô sinh – Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế có chỉ định điều trị thụ tinh trong ống nghiệm và tiến hành chuyển phôi. Sau 2 tuần kết quả β hCG dương tính sẽ được nhận vào mẫu nghiên cứu với sự đồng ý của bệnh nhân. Tiếp tục tiến hành theo dõi diễn tiến thai. Thông tin hành chính, tiền sử, bệnh sử, chu kỳ chuyển phôi, kết quả β hCG, số lượng thai, diễn tiến thai kỳ, dọa sẩy thai – sẩy thai, sinh non, tiền sản giật-sản giật, đái tháo đường thai kỳ, trọng lượng thai lúc sinh, tuổi thai lúc sinh, giới tính. Biến số nghiên cứu là giá trị βhCG và các kết quả thai kỳ, đồng thời trọng lượng thai lúc sinh là biến số tham khảo. Kết quả: Nồng độ β hCG huyết thanh vào ngày thứ 14 sau chuyển phôi >769.50 mIU/mL có độ nhạy 51.5% và độ đặc hiệu 91.7% trong dự đoán khả năng đa thai. Nồng độ β hCG ≥102.50 mIU/mL có giá trị tiên lượng thai tiến triển vào lúc 6 tuần, 8 tuần, 12 tuần và thai đủ tháng với độ nhạy tương ứng 93.5%, 94.6%, 96.3% và 91.1%, độ đặc hiệu tương ứng 84.8%, 79.2%, 78.4% và 72.3% (p < 0.001). Nồng độ β hCG cũng thể hiện mối liên quan đến giới tính của thai nhi, β hCG ≥194 mIU/mL thai nhi có xu hướng mang giới tính nữ với độ nhạy 82.8% và độ đặc hiệu 65.7% (p < 0.001). Kết luận: Nồng độ β hCG huyết thanh ngày thứ 14 sau chuyển phôi là một yếu tố giúp tiên lượng các kết cục của thai kỳ với độ nhạy và độ đặc hiệu cao.


2009 ◽  
Vol 55 (1) ◽  
pp. 49-53
Author(s):  
Daniela Moreira Santos ◽  
Fernanda Lazzarine Peruchi ◽  
João Nestor Rodrigues Miranda ◽  
Luciene Lage da Motta ◽  
Antônio Chambô Filho
Keyword(s):  
Ca 125 ◽  

O coriocarcinoma primário de ovário é um tumor raro que se origina de células germinativas, apresentando-se, na maioria das vezes, associado a outros tumores também de origem de células germinativas. Será descrito um caso de coriocarcinoma primário de ovário em uma menina de 10 anos que apresentava um quadro de sangramento vaginal e distensão abdominal. Após serem dosados os marcadores tumorais, que mostraram níveis de beta-HCG (gonadotrofina coriônica humana) e CA-125 altos, e alfafetoproteína normal, e ser realizado ultrassonografia abdominal, a paciente foi submetida a tratamento cirúrgico. O exame histopatológico da peça cirúrgica e a imunohistoquímica foram compatíveis com diagnóstico de coriocarcinoma primário de ovário. Depois da cirurgia, a paciente evoluiu mal, indo a óbito no primeiro dia de pós-operatório devido a uma embolia tumoral pulmonar. Concluiu-se, então, que essa neoplasia é bastante agressiva, causando metástase precoce na maioria dos casos e apresentando prognóstico desfavorável, principalmente em jovens abaixo de 20 anos de idade.


Contraception ◽  
1976 ◽  
Vol 13 (2) ◽  
pp. 153-161 ◽  
Author(s):  
G.P. Talwar ◽  
S.K. Dubey ◽  
M. Salahuddin ◽  
N. Shastri

2020 ◽  
Vol 154 (Supplement_1) ◽  
pp. S31-S31
Author(s):  
A Singh ◽  
L Yoxtheimer ◽  
S N Bajestani ◽  
J L Harbert

Abstract Introduction/Objective In literature, all large solitary luteinized follicular cysts of pregnancy and puerperium (LSLFCPP) recognized were removed before or during delivery. This would be the first case in literature describing the clinical behavior of the LSLFCPP in the post-partum period. Methods We herein report a rare case of 21-year-old G2P2 female who underwent a full-term uneventful spontaneous vaginal delivery (39w0d, APGARS 9,9) without removal of the undiagnosed LSLFCPP, which nearly doubled in size post-partum. Her past medical history was significant for treated syphilis and normal Pap Test of the cervix. Three months after delivery, the patient presented with LSLFCPP exhibiting mass effect (retroverted uterus, mild right-sided obstructive uropathy, compressed bladder and intermittent pain). The antepartum ultrasound showed 14 cm pelvic mass that had grown to 30 cm on CT scan, in largest dimension. Beta-hCG levels returned to pre- pregnancy levels. Treponema pallidum antibody, FTA-ABS and RPR were reactive. Alpha-fetoprotein, inhibin B, CA- 125, CEA, and CA 19-9 screen were unremarkable. The patient underwent exploratory laparotomy cyst removal with right salpingo-oophorectomy. Results Grossly, the tumor weighed 22 lbs with a diameter of 28 cm; excrescences were not noted. Intraoperative consultation revealed a unilocular benign cyst. Histologically, the cyst was not only lined by luteinized cells but nests of luteinized cells infiltrated the fibrous wall. These cells were positive for Inhibin A and calretinin. A rare mitotic figure was noted. A diagnosis of LSLFCPP was rendered. Conclusion High levels of gonadotropin in pregnancy are implicated in the pathogenesis of LSLFCPP; however, in our case, the cyst doubled in size three months after delivery with undetectable beta-hCG levels. This indicates that the pathogenesis of this cyst relies on more than beta-hCG stimulation. LSLFCPP is important to recognize because it can mimic a malignant proliferation on frozen section and can potentially compromise fetal viability with mass effect.


2021 ◽  
Vol 7 (5) ◽  
pp. 3428-3432
Author(s):  
Ran Li ◽  
Yan Wang ◽  
Xiaohe Zhu

Objective: We aimed to study the predictive values of serum progesterone (P), human chorionic gonadotropin (HCG) and CA-125 for the pregnancy outcomes of threatened abortion complicated with subchorionic hematoma (SCH). Materials and methods: Sixty women with threatened abortion and SCH in 6-1 Oth gestational week, 60 with threatened abortion only and 60 healthy pregnant women were selected as groups A-C respectively. Levels of β-HCG, P, estradiol (E2) and CA-125 in peripheral venous blood were measured by chemiluminescence assay. Serum levels of INF-γ, TNF-α, IL-2, IL-4 and IL-10 were detected by ELISA. Results: Serum β-HCG, P, CA-125 and E2 levels of group A were significantly lower than those in group C (P<0.05). Groups A and B had significantly higher INF-y, TNF-a and IL-2 levels but lower IL-4 and IL-10 ones than those of group C (P<0.05).The hospitalization and vaginal bleeding times of group A were significantly longer than those of groups B and C (P<0.05). The success rate of fetal protection, neonatal body weight and gestational age of groups A and B were significantly lower than those of group C (P<0.05). Serum P, E2 and HCG levels were low in women with threatened abortion and SCH in early pregnancy, but CA-125 level was high, accompanied by increased INF-γ, TNF-α and IL-2 together with decreased IL-4 and IL-10. Conclusion: The onset and progression of SCH may be related to imbalance between T lymphocyte factors towards Th1 direction.


2011 ◽  
Vol 97 (1) ◽  
pp. 109-114 ◽  
Author(s):  
David S Boss ◽  
Hilary Glen ◽  
Jos H Beijnen ◽  
Daphne de Jong ◽  
Jantien Wanders ◽  
...  
Keyword(s):  
Ca 125 ◽  

Author(s):  
Heena Chowdhary ◽  
Rabia Khurshid ◽  
Shameema Parveen ◽  
Shagufta Yousuf ◽  
Showkat Hussain Tali ◽  
...  

Background: Gestational hypertension is a significant threat both to maternal and fetal health. However, it is still a distant dream to predict accurately its occurrence in early pregnancy. Objective was to find out if β HCG levels determined between 13 to 20 weeks of gestation can be used as a predictor for gestational hypertension.Methods: This prospective observational cohort study was conducted from August 2014 to January 2016. Serum β HCG levels were determined at 13 to 20 weeks of gestation of 190 normotensive pregnant women attending the antenatal clinics. They were followed for the development of gestational hypertension till 40 weeks of gestation or delivery.Results: Out of the total 190 women, 25 (13.1%) developed gestation hypertension. Of those who developed gestational hypertension, 22 (88%) were having β HCG levels >2 MOM (p<0.001). Absolute β HCG levels (Mean±SD) were also significantly higher (54907±29509 V/S 41095±19103; p<0.001) in subjects who later developed gestational hypertension. Sensitivity, specificity, positive predictive value and the negative predictive value for β HCG at >2 MOM were 83.3, 96.9, 80.0 and 97.5 respectively (95% CI).Conclusions: Pregnant women with high Beta HCG levels in early pregnancy have significantly higher risk for development of gestational hypertension.


Author(s):  
Neha Rathore ◽  
Reema Khajuria ◽  
Rohini Jaggi

Background: Hypertensive disorders of pregnancy complicate up to 10% of pregnancies worldwide, and remain amongst the most significant and intriguing unsolved problems in obstetrics. The goal of this study is to test the hypothesis that women with high serum β-hCG levels in early pregnancy are at higher risk of developing gestational hypertension and preeclampsia.Methods: This is a prospective study done in 200 women between 13 and 20 weeks of gestation, selected randomly for this study. Serum β-hCG estimation was done by Sandwich chemiluminescence immunoassay method and calculated in multiple of median (MOM).  They were followed till delivery for development of gestational hypertension and preeclampsia. Results were analysed statistically.Results: Out of 200 cases, 43 (21.5%) cases developed PIH. β-hCG levels were considered raised if the levels were >2 MOM.  Out of 39 cases with beta HCG levels >2 MOM, 32 (82.1%) developed PIH whereas 7 (17.9%) remain normotensives against. Also, higher levels of beta HCG are associated with increased severity of PIH (p<0.000). The sensitivity was 82%, specificity was 93.2% and positive predictive value was 74.3%.Conclusions: The study conclude that elevated serum β-hCG levels in women with second trimester pregnancy indicates increased risk of gestational hypertension and preeclampsia and raised β-hCG levels are associated with severity of disease


2021 ◽  
Vol 10 (1) ◽  
pp. 84
Author(s):  
Harry K Gondo ◽  
Elizabeth Haryanti

Preeclampsia is multisystem specific disorder in pregnancy. Preeclampsia characterized by increased cytokine Interleukin-6 and β hCG (human Chorionic Gonadotropin). Spirulina is green-blue alga contain antioxidant, vitamin, mineral. Spirulina has a potential effect as antiinflammation. The aim of this research was to know effect of spirulina to repair trophoblast at β hCG level of pregnant rats with preeclampsia condition (biology material collecting). The type of this research is an experimental laboratory with post-test only control group design. Preeclampsia models induced by Interleukin-6. Twenty-five rats were grouped to five group: Control, Control Positive, Spirulina dose 10, 20, and 40 mg/day, at the end of treatment, β hCG level were analyzed. Statistical analysis was used by one-way ANOVA. The results of this study showed that β hCG level of group spirulina dose 10 mg/day (85.11 ± 25.70 mIU/ml) did not significantly different (p=0.353), with group Dose 20 mg/day (79.65 ± 10.65 mIU/ml). Level of β hCG in Spirulina group dose 40 mg/day were 93.28 ± 17.12 mIU/ml. The spirulina groups dose 10 mg/day and dose 40 mg/day did not show significantly different level of β hCG (0.730> 0.05). Administration of spirulina at a dose of 10 mg was able to significantly reduce levels of β hCG (P <0.05) than at doses of 20 mg / day and 40 mg/ day.


Sign in / Sign up

Export Citation Format

Share Document